Ý Nghĩa Văn Bản Uy Lít Xơ Trở Về / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Soạn Bài Và Tóm Tắt Uy Lít Xơ Trở Về

Giới thiệu về nhà văn Hô-me-rơ

Tác giả Hô-me-rơ ( Hómēros) là nhà văn mù nổi tiếng của xứ sở Hi Lạp, sống trong khoảng thời gian từ thế kỉ IX đến VIII giai đoạn trước Công nguyên. Nhà văn sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo khó, từng phải trải qua cuộc sống mưu sinh khổ cực bươn trải. Những kiệt tác mà ông để lại cho đời là hai bộ sử thi nổi tiếng I-li-at và Ô-đi-xê.

Giới thiệu về tác phẩm Ô-đi-xê và đoạn trích

Nhân vật chính của tác phẩm kinh điển này hai nhân vật Uy lít xơ và Pê nê lốp. Tác giả đã gửi gắm và hiện thức hóa, lí tưởng hóa những điều tốt đẹp vào hai nhân vật trung tâm này. Họ là biểu tượng của cao đẹp về hạnh phúc, khát khao tự do và mơ ước bình yên về mái ấm gia đình.

Tác phẩm Ô-đi-xê bao gồm 24 khúc ca với 12110 câu thơ kể về cuộc hành trình gian truân của Uy lít xơ. Khi tóm tắt Uy lít xơ trở về cùng đoạn trích trong sách ngữ văn 10, các em cần lưu ý nắm được nội dung của tác phẩm Ô-đi-xê.

Đoạn trích trong chương trình thuộc khúc ca XVIII của tác phẩm Ô-đi-xê. Khi đó, Uy lít xơ giả vờ làm người khách khất, sau đó thử thách những tên nô bộc phản hồi và những kẻ cầu hôn vợ mình. Tiếp đó, cha con chàng đã tiêu diệt 108 tên công tử láo xược và gia nhân không trung thành. Đoạn trích này được bắt đầu từ đây. Do vậy, khi tóm tắt Uy lít xơ trở về, các em cần lưu ý về nội dung của tác phẩm Ô-đi-xê cũng như đoạn trích cần nghiên cứu trong sách giáo khoa.

Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm Ô-đi-xê

Để nắm được trọn nội dung cũng như soạn bài một cách tốt nhất, khi tóm tắt Uy lít xơ trở về, các em cần nắm được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. Qua đó, các em sẽ nắm được căn nguyên nội dung và tính cách của nhân vật khi tác giả tạo dựng lên.

Ô-đi-xê là kiệt tác được ra đời khi người Hi Lạp mở rộng vùng hoạt động ra vùng biển cả. Hình tượng nhân vật Uy lít xơ chính là sự thần tượng hóa và lí tưởng hóa của những mơ ước và khao khát của người dân Hi Lạp trong công cuộc chinh phục thế giới và khám phá thiên nhiên. Con người ngoài sự gan góc kiên cường cũng cần phải có sự thông minh, nhanh nhaỵ và khôn ngoan để giành được những mơ ước đó.

Bên cạnh đó, ảnh hưởng của đời sống xã hội đã tác động đến suy nghĩ của tác giả khi tạo nên tác phẩm. Ô-đi-xê ra đời khi nhân dân Hi Lạp đang ở giai đoạn từ giã chế độ công xã thị tộc, và đang ở ngưỡng chế độ chiếm hữu nô lệ. Do vậy, thời điểm này xuất hiện tổ chức gia đình với hình thái một vợ một chồng. Chính vì thế, bên cạnh là tình yêu với quê hương, tác phẩm còn ngợi ca tình cảm gia đình gắn bó, thủy chung và son sắt.

Người anh hùng Uy lít xơ lênh đênh mười năm trên biển mà vẫn chưa đặt chân đến mảnh đất quê hương. Vì tình yêu say đắm của mình mà nữ thần Ca-lip-xô ích kỉ đã giữ chàng lại. Thương thay thân phận Uy lít xơ, thần Dớt bèn sai Hec-mec đến để lệnh cho nữ thần Ca-lip-xô phải cho chàng đi. Trong quá trình trở về, chàng phải dạt vào xứ Phê a ki vì thuyền đã bị bão đánh chìm.

Tại xứ Phê a ki, Uy lít xơ được nhà vua tiếp đón tử tế, đồng thời cũng được công chúa Nô xi ca yêu mến và phải lòng. Theo ý cửa đức vua, chàng kể lại bước đường gian truân và chặng đường gian nan của mình cùng đồng đội: từ câu chuyện thoát khỏi xứ sở khổng lồ của tên một mắt, chuyện thoát khỏi tiếng hát nguy hiểm của những nàng tiên cá Xi ren…

Nghe xong những câu chuyện ấy, nhà vua cảm phục chàng, bèn cho thuyền đưa chàng về quê hương. Về đến nhà, chứng kiến cảnh vợ mình khi xa chồng được nhiều người theo đuổi cầu hôn, Uy lít xơ giả dạng người hành khất để vợ không nhận ra mình. Trước sự thúc ép của những người cầu hôn, chàng thách ai giương được chiếc cung của Uy lít xơ và bắn một phát trúng mười hai chiếc vòng rìu thì sẽ lấy người đó. Tuy nhiên, tất cả đều thất bại. Chàng ra tay trừng phạt những tên cầu hôn và những kẻ gia nhân phản bội.

Văn bản được học trong chương trình Ngữ Văn 10 là đoạn trích về cảnh gặp gỡ giữa Uy lít xơ và gia đình tại quê hương. Tuy nhiên, cảnh gặp mặt trong lần trở về này lại trở thành cảnh “nhận mặt”. Các nhân vật trong đoạn trích đều được thử thách để tìm được hạnh phúc. Câu chuyện chính là bài ca về hạnh phúc gia đình, khát vọng và ước mơ đoàn tụ và tự do của người dân Hi Lạp.

Bên cạnh đó, tác giả của đoạn trích cũng gửi đến bạn đọc thông điệp về sự trân quý hạnh phúc gia đình giản đơn. Chỉ có gia đình mới đem lại những giá trị to lớn và bên lâu. Đó chính là thứ tình cảm cao quý, thiêng liêng mà mỗi người cần phải lưu giữ trong tim mình.

Phần 1 – Từ đầu… người kém gan dạ: Đây là cuộc đối thoại giữa các nhân vật, trong đó có những người cầu hôn vợ Uy lít xơ và chàng. Tuy nhiên, vợ chàng vẫn chưa chịu nhận chồng

Phần 2- Đoạn còn lại: Vợ chàng thử thách qua bí mật về chiếc giường, cuộc thánh thức diễn ra thành công do Uy lít xơ khởi xướng.

Mỗi tác phẩm nghệ thuật đều mang giá trị và ý nghĩa riêng của nó. Để một kiệt tác đi vào lòng người đọc nó cần có nội dung sâu sắc và nghệ thuật điêu luyện, và đoạn trích này cũng không phải một ngoại lệ.

Nội dung của tác phẩm: Đây là bài ca đề cao sức mạnh của trí tuệ, của ý chí nghị lực và niềm tin của loài người về khát vọng chinh phục tự nhiên. Đồng thời, khi khám phá tác phẩm qua việc tóm tắt Uy lít xơ trở về, chúng ta còn thấy được ở đó là khát khao về một cuộc sống hạnh phúc ấm no.

Nghệ thuật của tác phẩm: Năng lực quan sát và tưởng tượng đầy phong phú đa dạng, sự quan sát tỉ mỉ tinh tế đầy sâu sắc, cốt truyện gây cấn với nhiều chi tiết hấp dẫn, tính cách nhân vật nhất quán tiêu biểu, ngôn ngữ sử dụng nhiều định ngữ với các hình ảnh ẩn dụ, so sánh…

Chàng lập mưu kế để tiêu diệt chúng một cách êm đẹp. Với sự trợ giúp của cậu con trai tên là Tê-lê-mác, bọn cầu hôn láo xược cùng những kẻ thất tín đã bị chàng dẹp bỏ. Mặc dù hồi hộp khi gặp vợ là thế, những chàng vẫn giữ được phong thái bình tĩnh của mình, kiên nhẫn để Pê nê lốp nhận ra chàng. Chi tiết đơn giản này cũng cho thấy phẩm chất cao quý và nhân phẩm sáng ngời của chàng trai Hi Lạp. Do vậy, khi tóm tắt Uy lít xơ trở về, chúng ta cần phân tích kĩ tâm trạng của nhân vật.

Sự phân vân trong tâm trạng của nàng Pê nê lốp thể hiện cụ thể trong từng cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ, sự lúng túng trong cách ứng xử. Nàng tính toán, xem xét, suy nghĩ mông lung nhưng cũng không giấu được sự bàng hoàng xúc động “lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng“

Việc nàng Pê-nê-lốp sử dụng cách thử bí mật của chiếc giường cho thấy sự thông minh, lanh lơi của nàng, đồng thời cũng thể hiện sự bình tĩnh, thận trọng và cốt cách thanh tao. Điều này là vô cùng phù hợp với hoàn cành của nàng lúc đó. Sự tế nhị, tỉnh táo và đầy kiên quyết của Pê nê lốp thể hiện nàng là con người tình cảm và có lối sống cao thượng. Khi tóm tắt Ut lít xơ trở về, chúng ta cần lưu ý đến tâm trạng cũng như phân tích suy nghĩ của nàng để thấy được vẻ đẹp sáng ngời mà tác giả gửi gắm trong nhân vật.

Một số biện pháp nghệ thuật điển hình được vận dùng tài tình đầy tinh tế trong đoạn trích chính là biện pháp tương phản, tạo bất ngờ kịch tính… Ở đoạn cuối của đoạn trích, biện pháp so sánh được sử dụng vô cùng thành công. “Người đi biển” và “mặt đất” là hai hình ảnh nói lên tâm trạng khát khao đến tuyệt vọng nhưng cũng mừng vui của nàng Pê nê lốp khi gặp lại người chồng bấy lâu xa cách.

Có thể thấy, ngòi bút của nhà văn Hô mê rơ mang đậm phong cách sử thi, vừa chậm rãi nhưng cũng đầy trang trọng. Kiểu kể chuyện tỉ mỉ trong các cuộc đối thoại khiến tính cách các nhân vật trở nên chân thật hơn. Để khắc họa nhân vật một cách cụ thể nhất, tác giả đã sử dụng hình thức gọi thân mật bằng cụm danh-tính từ rất đặc trưng của sử thi Hi Lạp, ví dụ điển hình như Uy lít xơ cao quý, Pê nê lốp thận trọng hay nhũ mẫu Ori cle hiền thảo…

Phân Tích Ý Nghĩa Văn Bản “Uy

Phân tích ý nghĩa văn bản “Uy-lít-xơ trở về”

Hô-me-rơ là nhà thơ mù, được coi là tác giả của I-li-át và Ô-đi-xê. Ông là con một gia đình nghèo, được sinh ra bên dòng sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX – VIII trước công nguyên. Tên của ông là Mê-lê-xi-gien. Sử thi Ô-đi-x ê là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng đất nước Hy Lạp. Tác phẩm kể lại hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ sau khi hạ thành Tơ-roa.

Ô-đi-xê gồm 12 110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca. Chủ đề chính của Ô-đi-xê là chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa, là cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là khúc ca thứ XXIII của sử thi Ô-đi-xê. Văn bản thuật lại chuyện sau hai mươi năm đánh thắng thành Tơ-roa và lênh đênh phiêu bạt, Uy-lít-xơ trở về quê hương, chiến thắng bọn cầu hôn Pê-nê-lốp, đoàn tụ gia đình.

Nhân vật Pê-nê-lốp:

Khi nhũ mẫu Ơ-cri-lê báo tin, thề thốt, đua ra chứng cứ Uy-lít-xơ đã trở về. Đó là cái sẹo do rang nanh trắng của một con lợn lồi húc người ngày xưa. Pê-nê-lốp vui mừng nhưng không tin, trong lòng rất đỗi phân vân. Pê-nê-lốp xuống nhà để “xem xác chết của bọn cầu hôn và người giết chúng”

Khi gặp Uy-lít-xơ: Rất đỗi sững sốt, dáng điệu cử chỉ lúng túng, tìm cách ứng xử. Trước lời trách của Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp “thận trọng” trả lời và cho biết sẽ nhận ngươi đó là chồng nếu ông trả lời được bí mật về “những dấu hiệu riêng chỉ hai người biết với nhau”. Đó là nàng ngầm nói về bí mật chiếc giường, khôn khéo thông minh xác minh sự thật. Thử thách Uy-lít-xơ bằng “bí mật chiếc giường” thông qua đối thoại với nhũ mẫu Ơ-Cri-lê “Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do chính tay Uy-lít-xơ xây nên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường”.

Pê-nê-lốp hạnh phúc, mừng vui tột cùng khi nhận ra Uy-lít-xơ “nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”

Tác giả luôn dùng từ “thận trọng” đi kèm sau tên nhân vật Pê-nê-lốp.

Pê-nê-lốp: là người vợ thủy chung, kiên định, biết yêu tha thiết nhưng cũng rất kiên cường trong việc bảo vệ phẩm giá và hạnh phúc gia đình; là người phụ nữ thông minh, bình tĩnh, thận trọng, khôn khéo, tế nhị.

Nhân vật Uy-lít-xơ:

Để có mặt trong nhà của Pê-nê-lốp: Phải chiến đấu dũng cảm với bọn cầu hôn. Khi gặp Pê-nê-lốp thấy sự xa cách của vợ: Nhẫn nại, chấp nhận chờ đợi mọi sự thử thách. “Còn Uy-lít-xơ thì ngồi tựa vào một cái cột cao, mắt nhìn xuống đất, đợi xem bây giờ trông thấy mình rồi, người vợ cao quý của mình sẽ nói gì với mình”

Trước tác động của con trai: Nhẫn nại và mỉm cười. Uy-lít-xơ cho rằng Pê-nê-lốp chưa chịu nhận mình là chồng vì anh ta còn mang dáng vẻ của một người hành khất rách rưới, bẩn thỉu. Nhận ra thử thách của Pê-nê-lốp và bình tĩnh, thông minh, giải đáp được thử thách (giải đáp “bí mật của chiếc giường”)

Tác giả luôn dung cụm từ “cao quý và nhẫn nại” đi kèm sau tên nhân vật Uy-lít-xơ.

Uy-lít-xơ: là người dũng cảm, bình tĩnh, tự tin, thông minh, mưu trí, chung thủy, hiểu sâu sắc về vợ mình.

Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau hai mươi năm xa cách, văn bản đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp. Đó cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi lạp cổ đại. Văn bản đã rất thành công với lối so sánh mở rộng (so sánh có đuôi dài). Cách miêu rả cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ là đặc trưng của sử thi Hy Lạp. Tâm trạng nhân vật được thể hiện qua dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, thái độ… Hình ảnh chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng, tao nhã.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là bài ca ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu xứ sở, tình cảm vợ chồng, tình cha con, chủ-khách, chủ – tớ; đề cao vẻ đẹp trí tuệ, sự khôn ngoan, mưu trí, dũng cảm, tỉnh táo, sáng suốt của nhân vật lý tưởng và khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình. Đó cũng là khúc ca ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại trong tiến trình chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện những xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa; cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.

1. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả Hô-me-rơ. 2. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về sử thi Ô-đi-xê? 3. Nếu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Uy-lít-xơ trở về”. 4. Văn bản “Uy-lít-xơ trở về” đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp thông qua hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, đó là những phẩm chất gì?

Trở Về Với Văn Bản Văn Học

1. Khắc phục phương pháp dạy học văn bằng các thế phẩm văn học

Khởi điểm của môn ngữ văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn, nhà thơ, nhà chính luận, các văn bản mẫu mực, có giá trị tư tưởng, thẩm mĩ được lựa chọn đem vào SGK; từ đọc hiểu các văn bản ấy mà học sinh sẽ được rung động về nghệ thuật, thưởng thức giá trị thẩm mĩ, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, học được cách sống, trưởng thành về nhân cách, hình thành các kĩ năng văn học như đọc, viết, quan sát, tư duy, tưởng tượng sáng tạo và cả sáng tác ngôn từ nữa… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông, khó với tới, đừng nói gì đến tình yêu văn học.

Thế mà có một nghịch lí là đã từ rất lâu học sinh không được trực tiếp đọc văn bản văn học, không coi việc đọc hiểu văn bản là công việc chủ yếu của mình. Nói cho đúng thì thầy cô giáo bao giờ cũng dặn dò học sinh đọc trước văn bản trong sách giáo khoa đấy, nhưng nói chung, học sinh chỉ đọc qua loa và chờ đợi, bởi vì từ rất lâu, không nhớ từ bao giờ, các em hiểu rằng, cái “văn bản” quan trọng nhất mà các em buộc phải học là “văn bản của thầy cô” sẽ giảng, sẽ đọc cho chép, đó mới là văn bản học sinh cần học thuộc để thi. Văn bản thứ hai mà học sinh cần đọc là các bài phân tích mẫu, các bài viết cho học sinh tham khảo đủ loại được thầy cô giới thiệu hay gia đình mua cho đọc. Gần đây trong cuốn Văn chương lâm nguy của nhà lí luận Pháp Todorov còn cho biết ở nhà trường Pháp một số thấy cô còn giảng mô honhf giao toeepos 6 thành phần của R. Iakobson, 6yeeus tố tự sự của Greimas nữa, không quan tâm nội dung của văn bản văn học.

Các loại văn bản mà tôi sẽ gọi là “thế bản” ấy, chỉ là văn bản thay thế, dù cho được viết và giảng sâu sắc, dụng công, hoa mĩ bao nhiêu cũng chỉ có giá trị khêu gợi, hoàn toàn không thay thế được văn bản của nhà văn, là văn bản duy nhất, độc nhất, có một không hai. Ấy thế mà một thời gian dài, rất rất dài, các văn bản ấy cùng văn bản đáp án của các bộ đề thi hoàn toàn thay thế văn bản của nhà văn, thì làm sao học sinh có thể học tốt văn được?

Đi sâu thêm, xét xem các “thế bản” ấy có đặc điểm gì? Về tiếp nhận, các thế bản ấy thể hiện những cách tiếp nhận khác nhau, không thể có cách hiểu nào là duy nhất đúng. Xét về văn bản giảng văn của giáo viên thì thiên hình vạn trạng, trình độ hiểu biết và diễn đạt không ngang nhau, chất lượng không đồng đều. Nếu là văn bản đáp án như lâu nay vẫn có thì là một sự áp đặt, hầu như không có chỗ cho học sinh phát huy tính sáng tạo, suy nghĩ của mình. Xét về nội dung có một thời nội dung đuợc dạy là cái hiện thực được phản ánh, được kể ra để thay thế văn bản văn học. Giảng bài Tùng của Nguyễn Trãi thì phẩm chất nhà nho, đề tài “đông thiên tam hữu” được thay thế bài thơ. Giảng Đây thôn Vĩ Dạ thì mối tình của Hoàng Cúc trở thành câu chuyện thay thế hấp dẫn hàng đầu. Giảng bài Thu điếu thì là cơ hội để thầy trình bày các nhà thơ nước ngoài đã viết về mùa thu như thế nào. Nhiều bài giảng giáo viên lợi dụng tính chất liên văn bản, đem trút cho HS nhiều văn bản khác, nhiều liên hệ với các bài văn khác tương tự, tạo thành cái mà người xưa gọi là “khách lấn át chủ”, trọng tâm bài giảng hoàn toàn bị phá vỡ. Xét về phương pháp, các văn bản ấy chỉ là “bản dịch” bằng tiếng mẹ đẻ của nguyên tác (văn bản của nhà văn), mà ai cũng biết, dịch nhiều khi là diệt và thường kém xa nguyên văn. Xét về ngôn ngữ, ngôn ngữ của các thế bản hoàn toàn, hoặc phần lớn là ngôn ngữ của người giảng, không phải ngôn ngữ nghệ thuật đích thực của nhà văn. Trong khi “dịch”, giáo viên thường chỉ thiên về khai thác ý từ các chi tiết, các hình tượng, tính cách nhân vật, các xung đột xã hội hay mâu thuẫn tâm lí của nhân vật, thế là ngôn ngữ của nhà văn, tính chủ thể của nhà văn, cái đối tượng mà học sinh phải đọc để thưởng thức đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu, bị đánh tráo thành văn bản “tham khảo”, nghĩa là sau khi nghe thầy cô giảng rồi, bây giờ mới tham khảo lại văn bản của nhà văn! Tôi gọi đó là phuơng pháp dạy văn bằng cách cách li học sinh khỏi văn bản văn học, nghệ thuật của nhà văn, đặc biệt là văn bản ngôn từ, dạy văn học bằng các thế phẩm văn học. Đó là chưa kể trên lớp việc sa đà dạy các phần tiểu dẫn, nào bối cảnh xã hội, lịch sử, nào hoàn cảnh sáng tác, quá trình sáng tác, nào đặc điểm cá tính, đời tư của tác giả…Thời gian còn lại để đọc chẳng có bao nhiêu, thầy trò đọc vội đọc vàng như cưỡi ngựa xem hoa, trò chưa kịp bước vào ngưỡng cửa của văn bản, chưa kịp hiểu mô tê gì thầy đã vội đọc cho trò chép đáp án.

Trong xu thế sử dụng các phương tiện điện tử hiện nay văn bản văn học của nhà văn còn có nguy cơ bị thay thế bằng các băng hình, các bài ngâm thơ mùi mẩn của các nghệ sĩ tài danh, sự cách li như thế sẽ ngày càng trầm trọng hơn với danh nghĩa”đổi mới phương pháp”, “sử dụng phương tiện dạy học hiện đại.” Thế là nghệ thuật ngôn từ bị thay thế bởi đủ loại “văn bản” phi ngôn từ của nhà văn.

Nói như thế hoàn toàn không phải chúng tôi coi nhẹ hay coi thường các “thế bản”, bản thân chúng tôi cũng viết các văn bản ấy hoặc tuyển chọn các văn bản hay cho học sinh đọc. Vấn đề là không được coi đó là cái bắt buộc học sinh phải học. Chúng tôi cũng không có ý đối lập hoàn toàn văn bản “dịch” với văn bản của nhà văn, giữa chúng có nhiều điều liên hệ sâu sắc và văn bản thay thế còn có nội dung phương pháp nữa, rất cần cho học sinh. Vấn đề là không được lấy phụ làm chính, khách không được lấn át chủ.

Đó chính là lí do để chúng tôi đặt lại vấn đề : trở về với văn bản văn học nghệ thuật là con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy học văn hiện nay trong hoạt động dạy văn.

2. Con đường trở về với văn bản văn học

Muốn giải quyết đúng vấn đề phương pháp dạy học văn học hiện nay chỉ có một con đường là trở về với văn bản văn học. Trở về như thế nào?

2.1. Cần có thái độ đúng đắn đối với văn bản văn học

Trước hết phải hiểu đúng vai trò ý nghĩa của văn bản. Văn bản là tồn tại duy nhất của tác phẩm của nhà văn, là yêú tố mang chở toàn bộ nội dung, ý nghĩa, tình cảm, mĩ cảm mà nhà văn gửi gắm và người đọc chỉ có thể tự mình đọc để khám phá và thưởng thức, không có con đường nào khác. Không ai có thể thưởng thức thay người đọc. Trên thực tế sự phân tích của người khác cũng có giá trị tham khảo, nhưng chỉ khi tự mình khám phá thì người đọc mới có được niềm vui sáng tạo trong hưởng thụ văn học. Cách lí văn bản này thì không có sự thưởng thức, hưởng thụ văn học đích thực.

Thứ hai văn bản văn học có tính chất “bất cập vật”, nghĩa là không phải văn bản ngoại chỉ, chỉ ra một thục tại nào có thực, như ngôn ngữ hàng ngày, mà là văn bản nội chỉ, tức là chỉ ra cái thế giới trong tâm hồn nhà văn, một thế giới mang ý nghĩa sâu xa về cuộc đời con người. Với văn bản nội chỉ, toàn bộ hình thức của văn bản bao gồm cấu trúc, cách tổ chức ngôn từ như câu ngắn, câu dài, câu đảo trang, từ điệp, cụm từ sóng đôi, thanh bằng trắc… đều tự nó mang ý nghĩa của văn bản. Do cấu trúc xác định, văn bản có một ý nghĩa cũng có tính xác định hàm ẩn nhất định, nhưng không loại trừ tính đa nghĩa trong các quan hệ với các yếu tố xung quanh văn bản như thế giới, tác giả, người đọc, nhưng hạt nhân văn bản vẫn xác định. Thay thế văn bản này thực tế là thay thế sản phẩm nghệ thuật và cho phép người đọc tuỳ tiện suy diễn, cắt xén cấu trúc và ý nghĩa tác phẩm.

Thứ ba, văn bản văn học có cấu trúc mời gọi như nhận định của W. Izer: Đối với chủ thể tiếp nhận mà nói, bất cứ văn bản văn học nào đều có tính chưa xác định, đều không phải là một tồn tại có tính xác định hay tính tự đầy đủ, mà là một cấu trúc sơ cấu (scheme) nhiều tầng bậc và chưa hoàn thành, trong đó có nhiều điểm trắng và chưa xác định……..Hình tượng và hàm ý mà nhà văn sáng tạo hoàn toàn ẩn giấu hoặc phụ thuộc vào cái cấu trúc kí hiệu đó, thông qua một loạt các quy định ngữ nghĩa và các môi liên hệ giữa chúng với nhau, các quan hệ phồi hợp và lựa chọn khêu gợi một cách tài tình cho người đọc, cho nên nói văn bản là một cấu trúc kí hiệu ngôn ngữ có tính chất mời gọi. Văn bản có nhiều khả năng tạo nghĩa, do cá tính người đọc khác nhau, kinh nghiệm khác nhau, hoàn cảnh văn hoá khác nhau, dẫn đến sự lựa chọn khác nhau, cải tạo và sáng tạo nghĩa khác nhau. Do đó văn bản có nhiều khả năng nghĩa và cần thừa nhân các khả năng ấy. Chẳng hạn, câu thơ của Quang Dũng : “Có nhớ dáng người trên độc mộc, Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” có thể hiểu là dáng người trên độc mộc, giữa dòng nước lũ có cành hoa đong đưa, nhưng cũng có thể hiểu là cái dáng người trên độc mộc ấy trôi giữa dòng nước lũ như một đoá hoa đong đưa đều được, mà cách hiểu sau có vẻ đẹp hơn. Thừa nhận đọc là hành vi có cá tính của học sinh thì không nên lấy sự phân tích của thầy mà thay thế sự cảm nhận văn bản thực tế của học sinh. Giáo viên có thể gợi ý, khích lệ, đối thoại nhưng không được thay thế sự phát hiện và học tập của học sinh. Sự đối thoại của thầy giúp học sinh tự tin thêm trong khi đọc và phát hiện do đó không hề làm giảm đi tầm quan trọng của người thầy. Thầy cần giúp trò tự phát hiện thêm những ý nghĩa bất ngờ, khác thường trong văn bản.

Thứ tư, thái độ thẩm mĩ đối với văn bản thể hiện qua mấy phương diện sau.

Trước hêt là giữ một khoảng cách thẩm mĩ đối với thế giới trong văn bản, bởi vì đó là thế giới hư cấu, không được đồng nhất với thế giới thực tại. Đó là ý kiến của nhà mĩ học kiêm ngôn ngữ học Thuỵ sĩ Boulogth. Ông cho rằng khoảng cách thẩm mĩ nhất định là điều kiện tiên quyết để thưởng thức thẩm mĩ. Cái gọi là khoảng cách thẩm mĩ có nghĩa là gạt bỏ ra ngoài các quan niệm vụ lợi, thực dụng, vật lí, sinh lí, dùng một quan niệm siêu thoát, thuần tuý tinh thần để soi ngắm thế giới nghệ thuật, lúc đó mới đi vào được thế giới thẩm mĩ. Đồng nhất thế giới nghệ thuật với thực tại, đi tìm ngụ ý kín đáo của nhà văn đối với thực tế, không ngại ngần suy diễn các vấn dề chính trị đạo đức, như thế không phải là thái độ thẩm mĩ. Có người đọc câu thơ của Hàn Mặc Tử: “Sao anh chẳng về chơi thôn Vĩ, Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền” thì với thói quen đọc theo lối “phản ánh hiện thực” liền coi như đó là tả thực một cảnh có thật của Vĩ Dạ, có cau, có nắng mới lên, có lá trúc và mặt chữ điền thấp thoáng sau đó. Nhưng câu “nắng hàng cau nắng mới lên”có thể chỉ là biểu tượng về một mối tình ấm áp vừa nhen nhóm trong lòng người nhận phiến ảnh, chứ không nhất thiết là có nắng mới thật. Trước đây đọc câu thơ của Xuân Diệu “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió, Mơ theo trăng và vơ vẫn cùng mây” thế là người ta suy diễn ngay một thái độ chính trị thoát lí đời sống, mà không thấy ru với gió, mơ theo trăng là cách gắn bó với đời sống theo lối lãng mạn chủ nghĩa.

Thứ đến cần biết tôn trọng văn bản của nhà văn cho dù nó trông có vẻ khác thường như thế nào. Có tôn trọng, tin vào ý nghĩa bên trong của hình tượng, thì mới có thể thể nghiệm, nghiền ngẫm, tưởng tượng để chiếm lĩnh ý nghĩa chỉnh thể của văn bản nghệ thuật. Bài thơ Buồn xưa của Nguyễn Xuân Sanh do có lối diễn đạt lạ lùng liền bị quy cho là thơ tắc tị, hũ nút, bế tắc, mà không hiểu ý nghĩa thi vị đặc thù của nó, cái khác lạ chỉ là ngôn ngữ tượng trưng mà thôi. Theo tôi hiểu thì bài thơ ấy gợi lại một ấn tượng chỉnh thể của quá khứ đọng lại trong tâm hồn mà ở đó, con người, cung đàn, rượu, hoa quả, thời gian đều hoà quyện trong nhau, không tách bạch như trong thực tại. Hiểu theo cách đó thì bài thơ chẳng có gì là tắc tị, bí hiểm, bế tắc trong thế giới quan như người ta vẫn nói.

2.2. Đề cao vai trò chủ thể của người giáo viên và vai trò chủ thể của trò

Chủ trương mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phủ nhận mô hình lấy giáo viên làm trung tâm, nhưng giáo viên vẫn là nhân tố quyết định đối với chất lượng giáo dục, là nhà giáo dục. Hai điều đó tuyệt đối không hề mâu thuẫn và không được nhầm lẫn. Là người thầy dạy học văn giáo viên phải là người có chủ kiến, có cách hiểu độc lập đối với văn bản dạy học cho học sinh. Giáo viên có thể tham khảo nhiều tài liệu, nhưng nhất thiết phải tổng hợp thành cách hiểu riêng, có sức thuyết phục đối với chính mình. Đặc biệt giáo viên phải nghiên cứu mọi khả năng tạo nghĩa của văn bản, giải mã các biểu tượng văn chương trong văn bản. Sự hiểu sâu, nắm chắc văn bản tạo cho người giáo viên thái độ tự tin, tự do, phong thái ung dung, phóng khoáng khi đứng trước lớp và nhất là đứng trước mọi tình huống do thực tiễn dạy học văn tạo nên. Đối với các cách hiểu khác nhau giáo viên cần có thái độ phê phán chọn lọc, có lí có lẽ, không phải loại người ba phải, chỉ chăm chăm nói theo một vài bậc thầy giáo “có uy tín” mà tê liệt tinh thần phân tích, đối thoại. Đó là điều kiện tiên quyết để dạy học văn được tốt. Người giáo viên có ý thức chủ thể phải không ngừng tu dưởng chuyên môn, ít nhất là có ý thức nghiên cứu, tham gia các lớp đào tạo để nâng cao trình độ, tham gia đời sống văn học của đất nước, đọc và khi có điều kiện thì phát bỉểu ý kiến, thể hiện chính kiến của mình, thường xuyên đọc các báo, nhất là báo chuyên ngành. Các nhân tố đó sẽ giúp giáo viên tự tin khi đứng trước lớp.

Nhưng dù giáo viên giỏi mấy cũng không thay thế được vai trò chủ thể của trò. Tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm chủ yếu là coi trọng tinh thần, ý thức chủ thể của trò trong hoạt động học tập. Trong giờ học học trò phải tự mình đọc, tự mình phán đoán, tự mình nêu câu hởi…dưới sự chỉ đạo, gợi ý của thầy. Chủ thể hoạt động học tập trên lớp phải là HS. Trong giờ học mà chỉ thầy giảng, HS không hoạt động học tập, không mở miệng, thì có thể nói giờ học không thành công. Trở về văn bản chính là để kích thích cho HS hoạt động và chỉ thông qua hoạt động thì HS mới có dịp trưởng thành.

2.3. Bám sát văn bản văn học để dạy đọc hiểu văn bản

Trước hết, kinh nghiệm cho thấy rằng, giáo viên giảng bài càng kĩ, càng chi tiết, đọc chép càng nhiều thì nhu cầu đọc của HS càng ít, có khi HS không cần đọc nữa, chỉ cần học thuộc bài ghi của thầy cũng đủ rồi. Như thế không có nghĩa là muốn cho học sinh đọc thì giáo viên sẽ làm việc ít đi. Muốn cho HS thực sự đọc văn bản thì công việc của thầy không phải là giảng, bình thật nhiều, vì như thế là độc chiếm mất quyền chủ thể đọc hiểu của trò. Công việc của thầy, nói như trường phái công nghệ giáo dục, là “thầy thiết kế, trò thi công”, nghĩa là thầy mở đường cho HS bước vào văn bản để HS sống, thể nghiệm, tìm hiểu, nhận định, rút ra kết luận về tư tưởng, tình cảm của tác phẩm. Nhưng khác với trường phái Hồ Ngọc Đại là xem HS thâm nhập văn bản như người sáng tác, chúng tôi chủ trương HS đi vào văn bản như một người đọc văn học. Vai trò của thầy là hướng dẫn, gợi mở, tránh nhầm lẫn cho HS, chủ yếu là dạy về phương pháp đọc chứ không phải đọc hộ, biến HS thành thính giả thụ động của mình. Riêng điểm này đã đòi hỏi thay đổi cơ bản nếp dạy và nếp học thâm căn cố đế trong nhà trường của chúng ta lâu nay.

Thứ hai, giáo án của thầy chủ yếu phải là giáo án dạy về phương pháp đọc cho học sinh. Cái nhầm lớn nhất của giáo án hiện nay chủ yếu là giáo án nội dung dùng cho thầy (Thầy thiết kế cho thầy dùng!) chứ không phải là giáo án để dạy phuơng pháp đọc cho HS. Giáo án này là một hệ thống gồm ý lớn, ý nhỏ, chỗ nào nêu câu hỏi, rồi sau đó chép nội dung gì, giá trị nội dung gồm mấy điểm, giá trị nghệ thuật gồm mấy điểm, cố gắng khai thác cho hết, không được bỏ sót điểm nào…Nếu có chú ý tới phương pháp thì phần này vẫn bị coi nhẹ, hiểu phương pháp như là hoạt động hình thức bề ngoài của thầy: lúc nào phát vấn, lúc nào diễn giảng, lúc nào phân tích, lúc nào liên hệ thực tế…hoàn toàn không phải là phương pháp giúp HS thâm nhập vào văn bản để khám phá văn bản.

Tư tưởng trở về với văn bản, xem đọc là một hành vi có cá tính của HS, không được đem sự phân tích của thầy mà thay thế thực tế đọc của trò, biết trân trọng những cảm thụ, thể nghiệm, lí giải độc đáo của trò, biết phát huy và nâng những thể nghiệm ấy lên thành năng lực đọc tự giác. Muốn thế trước hết cần coi trọng thời gian tự đọc của HS. Thông thường, HS đọc qua loa, chưa hiểu gì, còn thầy cô thì xem đồng hồ để chấm dứt đúng lúc việc đọc nhằm chuyển sang nêu câu hỏi theo ý đồ của giáo án. Thày trò hỏi đáp mà trò không hiểu văn bản thì chẳng thú vị gì, chỉ trả lời chiếu lệ, hời hợt, nhạt nhẽo, vô bổ, lại mất thì giờ. Muốn có thời gian cho HS đọc thì hoặc là văn bản trong SGK phải ngắn, không dài quá, hoặc là thời lượng quy định cho mỗi bài phải dài hơn hiện nay, nghĩa là giảm bớt số lượng bài học. Tiếp theo phải đọc hiểu ngôn từ, kết cấu, nhân vật, tình huống, kết cục, đến mức có thể cảm nhận, thể nghiệm, suy nghĩ cùng nhân vật, tức là “đi vào văn bản”. Nhưng như thế cũng chỉ mới là nắm đựơc phần “cái biểu đạt” của văn bản. Đối với văn bản văn học cổ, văn học dân tộc thiểu số, văn bản có nhiều từ ngữ địa phương hoặc tác giả có cách viết khác thường thì giáo viên phải có phương án tối ưu để xử lí.

Điểm chưa xác định trong văn bản còn rất nhiều, chẳng hạn, nhan đề của văn bản, lôgích nội tại của văn bản. Chẳng hạn, tại sao từ một người đã thành vô cảm như con rùa nuôi trong xó cửa, Mị lại cởi dây trói cho A Phủ, rồi sau đó lại đi theo A Phủ? Tại sao Chí Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối, định đi trả thù Thị Nở mà lại đến nhà Bá Kiến? Tại sao Chí đến chỉ để đòi lương thiện, rồi giết Bá Kiến và tự sát? Nhiều người nói Chí Phèo là con quỷ dữ của làng Vũ Đại, nói như vậy có đúng không? Cần biết khai thác nhiều điểm chưa xác định và biết lựa chọn những điểm then chốt nhất, đích đáng nhất trong văn bản cho HS tìm cách xác định.

2.4. Biến giờ học văn thành không gian đối thoại

“Điểm chưa xác định” là “cấu trúc mời gọi” của văn bản, có thể gọi đó là cấu trúc đối thoại. Khai thác điểm chưa xác định là tiền đề để biến giờ học văn học trở thành giờ đối thoại giữa thầy và trò, giữa thầy với văn bản, trò với văn bản, trò với trò. Đây là điều nhiều người đã khẳng định. Hêghen nói: “Mỗi tác phẩm nghệ thuật đều là một cuộc đối thoại đối với từng người trong công chúng.” Sartre cũng cho rằng nhà nghệ sĩ và tác phẩm của anh ta “là một lời mời, lời kêu gọi, viết là đề xuất với người đọc để anh ta thông qua sự khêu gợi của văn tự mà biến nó thành tồn tại khách quan.” Xét về bản chất, quan hệ tác giả và người đọc thể hiện mối quan hệ tinh thần giữa người và người; hành vi đọc có nghĩa là xác lập giữa người với người một quan hệ giao lưu và đối thoại. Đó là quan hệ hai chiều, tương hỗ, hai bên dựa vào nhau, coi nhau như là điều kiện, đọc trở thành quá trình va chạm về tư duy và giao cảm trong tâm hồn. Đối thoại đòi hỏi các bên đều có mục đích chung; các bên trước sau đều là chủ thể; quá trình đối thoại là quá trình các bên đều giao lưu, hợp tác, cùng tham gia, cùng sáng tạo. Đối thoại không chỉ là một tư tưởng triết học mà còn là một sách lược trong giáo dục. Thầy không được dùng quyền uy để áp đặt cho học trò mà nên dùng quyền uy để khích lệ học trò, dùng kinh nghiệm để thu hút sự hợp tác. Theo V. Chiupa, giáo sư Đại học Matxcơva, mỗi giờ học văn phải là một sự kiện đối thoại giữa thầy và trò. Chỉ qua đối thoại thì trò mới được tôn trọng, được quyền giải thích văn bản theo cảm thụ của mình, tự phát huy sức sáng tạo. Tất nhiên trình độ của HS còn non nớt, thầy phải biết phân biệt, dìu dắt, nâng đỡ; tuỳ tiện biểu dương, phụ hoạ những chỗ còn lỗ mỗ, lụp chụp của trò là làm hại trò đấy.

Mục tiêu của đối thoại là đi đến hiểu nhau, đọc hiểu là mục tiêu của đối thoại. Với sự phát triển của khoa học hiện đại, phương pháp đọc hiểu văn bản ngày càng đa dạng và phong phú. Mỗi phương pháp đem lại một góc nhìn riêng và không có phương pháp nào là vạn năng, chỉ bám vào một phương pháp nào đó nhiều khi lại là tự trói buộc mình. Con đường biến những điểm chưa xác định của văn bản thành kiến thức về văn bản, về tư tưởng, tình cảm, phong cách của nhà văn phải tuân thủ các nguyên tắc như tính chỉnh thể, tính cần thiết, tính thích hợp, tính vừa sức để không rơi vào tuỳ tiện, lan man, mất trọng tâm, mất phương hướng.

Lí thuyết tiếp nhận văn học được giới thiệu vào ta đã lâu song vận dụng còn yếu, nhiều vấn đề như “ý nghĩa”, “điểm chưa xác định” còn cần được nghiên cứu nhiều hơn nữa, song con đường trở về với văn bản văn học của nhà văn, chuyển trọng tâm giảng bình của thầy sang dạy học phương pháp đọc là con đường duy nhất đúng để nâng cao tính chủ thể, tính tích cực của HS, tạo một không gian thông thoáng cho hoạt động học tập của các em là điều không phải nghi ngờ. Các bạn giáo viên nghĩ sao?

Hà Nội, ngày đầu năm con Trâu 2009.

Nguồn: http://trandinhsu.wordpress.com/

Ý Nghĩa Của Văn Bản Pháp Luật

ý Nghĩa Của Các Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Của Văn Bản Pháp Luật, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ, ý Nghĩa Ngữ Pháp, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Định Nghĩa Pháp Nhân, ý Nghĩa Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Của Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, ý Nghĩa Ngữ Pháp Thường Trực, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Vật Chất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Các Cặp Phạm Trù, Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Bút Pháp ước Lệ Tượng Trưng, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Sản Xuất Vật Chất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Chiến Tranh, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Quyền Và Nghĩa Vụ Của Công Dân Trong Hiến Pháp 2013, Bút Pháp Tượng Trung Được Thể Hiện Ntn Trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Thực Tế Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân Theo Hiến Pháp 2013, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Dự Luật Dẫn Độ Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Bộ Luật Dân Sự, Luật Nghĩa Vụ, Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, Bộ Luật Hình Sự Có ý Nghĩa Gì, Bài 2 Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, ý Nghĩa Bộ Luật Hồng Đức, ý Nghĩa Bộ Luật Hammurabi, ý Nghĩa Bộ Luật Hình Sự, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật ôm, 3 Quy Luật Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Của Bộ Luật Hình Sự, Câu Thơ Nào Sau Đây Có ý Nghĩa Đúc Kết Một Chân Lí Một Quy Luật, ý Nghĩa Của Bộ Luật Dân Sự 2015, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, Bộ Luật Mới Về Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Điều 669 Bộ Luật Dân Sự,

ý Nghĩa Của Các Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Của Văn Bản Pháp Luật, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ, ý Nghĩa Ngữ Pháp, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Định Nghĩa Pháp Nhân, ý Nghĩa Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Của Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, ý Nghĩa Ngữ Pháp Thường Trực, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,