Ý Nghĩa Văn Bản Việt Bắc / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng

ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh, Mẫu Thông Báo Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh Pdf, Thành Tựu Và Hạn Chế Sau 30 Năm Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Xã Hội Chủ Nghĩa, Tờ Trình Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Trao Nhà Tình Nghĩa Cho Cựu Thanh Niên Xung Phong, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Chủ Nghĩa Mác Được Hình Thành Dựa Trên Sự Kế Thừa Trực Tiếp, Tuyên Bố Lý Do Giới Thiệu Đại Biểu Dự Lễ Khánh Thành Nhà Tình Nghĩa Cho Hội Viên Ccb, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Kinh Tế Thị Trường Không Phải Là Cái Riêng Của Chủ Nghĩa Tư Bản Mà Là Thành Tựu Chung Của Nhân Loại, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Tôm Giống Tốt, Các Giống Chó Nhỏ, Một Đời Giông Bão Pdf, Giông Tố, Thể Lệ Giọng ải Giọng Ai, Tóm Tắt Giông Tố, Các Giống Chó Nội ở Việt Nam, Quy Trình ươm Giống Cà Phê, Rối Loạn Giọng Nói, Luyện Giọng Nói, Bài ừ Thì Giong Hat Viet, Sách Hạt Giống Tâm Hồn, Sản Xuất Cây Giống, Quy Trình ươm Cây Giống, Đề án Sản Xuất Giống Nấm, Nuôi Tôm Giống, Luyện Giọng Hát Hay, Sản Xuất Giống, Truyện ông Gióng, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Giông Bão, Tóm Tắt Tác Phẩm Giông Tố , Văn Ban Tham Mưu Hỗ Trợ Bò Giống, 8 Đơn Vị Tái Bản Giống Nhau, Sản Xuất Giống Cam, Quy Chuẩn Giống Lúa, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Bão Giông, Bài Tập Làm Văn Nâng Niu Từng Hạt Giống, Tạo Giống Nhờ Công Nghệ Gen, Tiểu Thuyết Giông Tố, Câu Thơ Nào Nói Về Giọng Thơ Của Xuân Diệu, Quy Trình Bảo Quản Hạt Giống, Tóm Tắt Tiểu Thuyết Giông Tố, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống, Hãy Giải Thích Tại Sao Adn Con Lại Giống Adn Mẹ, Hồi Ký Một Thời Giông Bão – Thương Tín, Báo Cáo Thực Hành Lai Giống, Thể Lệ Sàng Chiến Giọng Hát,

ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì,

Đọc Hiểu Văn Bản: “Việt Bắc” (Tố Hữu)

Đọc – hiểu văn bản: “Việt Bắc” (Tố Hữu) – Phần tác phẩm

I. Đọc – Hiểu chú thích:

1. Tác giả: Xem TẠI ĐÂY

2. Tác phẩm:

– Hoàn cảnh sáng tác: Việt Bắc là khu căn cứ đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tháng 10 – 1954, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi, các cơ quan trung ương của Đảng từ Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội.Tố Hữu cũng là một trong số cán bộ kháng chiến từng sống gắn bó nhiều năm ở Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu về xuôi. Nhân sự kiện có tính thời sự ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc trong buổi chia tay đầy lưu luyến đó

– Thể loại: Thể thơ lục bát.

– Nội dung: Khúc hồi tưởng ân tình về Việt Bắc trong những năm cách mạng và kháng chiến gian khổ; bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến. Đoạn trích thuộc phần 1 của tác phẩm, tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.

– Bố cục (2 phần)

+ Phần 1 (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ của người ở lại đối với người ra đi. + Phần 2 (còn lại): Lời của người ra đi với nỗi nhớ Việt Bắc.

II. Đọc – hiểu văn bản.

1. Những phút giây đầu tiên của buổi chia tay đầy bâng khuâng, lưu luyến giữa kẻ ở – người đi (8 câu thơ đầu).

– Bốn câu đầu là lời ướm hỏi của người ở lại: “Mình về…..nhìn sông nhớ nguồn?”. Bốn câu sau là tiếng lòng của người cán bộ về xuôi: “Tiếng ai tha thiết….hôm nay”.

+ Câu hỏi tu từ ngọt ngào, khéo léo.

– Cách xưng hô mình – ta và giọng điệu ngọt ngào của những câu ca dao, những câu hát giao duyên gợi nên khung cảnh chia tay bịn rịn, lưu luyến.

– Từ ngữ mến thương, gần gũi:

+ Điệp từ “mình về”, “mình có nhớ” gợi lên một khoảng không gian, thời gian đầy ắp kỉ niệm + 15 năm ấy: khoảng thời gian dài của cách mạng và sự gắn bó thủy chung, tình nghĩa của người dân Việt bắc với những người kháng chiến. + Các tính từ: Thiết tha, mặn nồng, bâng khuâng, bồn chồn gợi lên tâm trạng xúc động, luyến lưu, bồi hồi, chưa xa đã nhớ của người về, tình cảm đậm sâu, gắn bó, ân tình. + Điệp từ “nhớ”gợi tả nỗi nhớ triền miên, kết hợp với lối đối đáp mình – ta trong ca dao → tình cảm thân mật, gần gũi.

– Hình ảnh thắm đượm nghĩa tình:

+ “núi”, “sông”, “nguồn” những hình ảnh tiêu biểu của núi rừng Việt Bắc. + áo chàm (hoán dụ): chỉ người dân Việt Bắc Với hình ảnh chiếc áo chàm bình dị, chân thành cảm xúc của người ra đi – kẻ ở dâng trào không nói nên lời.

+ Cử chỉ: Cầm tay nhau…hôm nay, câu thơ bỏ lửng giữa chừng bằng phép tu từ im lặng→ sự luyến lưu, bịn rịn, nghẹn ngào không nói thành lời của người về.

→ Không trả lời trực tiếp vào câu hỏi của người ở lại mà chỉ qua cử chỉ, thái độ của người về đã khẳng định nghĩa tình thuỷ chung, thắm thiết của người về với người ở lại. Chuyện ân tình cách mạng đã được Tố Hữu khéo léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu lứa đôi → nét độc đáo trong cách thể hiện. Tám câu đầu như khúc dạo đầu của bản tình ca về nỗi nhớ.

⇒ Tám câu đầu là khung cảnh chia tay đầy tâm trạng, bịn rịn, lưu luyến, bâng khuâng của kẻ ở người đi

2. Lời của người ở lại: gợi nhớ những kỉ niệm chiến khu gian khổ mà nghĩa tình (12 câu tiếp theo)

– Nhớ một thiên nhiên khắc nghiệt: Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù

– Nhớ một chiến khu gian khổ, nhưng sẵn lòng căm thù giặc: bát cơm…nặng vai

– Nhớ những sản vật của rừng: trám bùi, măng mai→ để rụng, để già→ lấy cái thừa để nói cái thiếu ( hình bóng của cán bộ, chiến sĩ)

– Nhớ những mái nhà nghèo nhưng ấm áp tình người, tình CM: Hắt hiu…lòng son

– Nhớ những năm đầu kháng Nhật với những địa danh lịch sử: Tân Trào, Hồng Thái

* Với điệp khúc lặp lại ở các câu lục : mình về – mình đi, thể thơ lục bát đậm chất dân gian, biện pháp liệt kê, tiểu đối trong các câu bát. Sự phối hợp thanh điệu hài hòa giữa Bằng và Trắc giữa các câu lục – bát tạo nên giọng điệu ngân nga, trầm bổng, nhẹ nhàng, khoan thai…

⇒ 12 câu thơ gợi nhớ những kỉ niệm về thiên nhiên, chiến khu gian khổ và tình người Việt Bắc.

3. Lời của người về: Nỗi nhớ những kỉ niệm sinh hoạt nghèo khổ mà ấm áp tình người (từ câu 25 đến 42)

* Nhớ về khung cảnh Việt Bắc:

“ Nhớ gì như nhớ người yêu ……………………………. Ngòi Thia sông Đáy, suối Lê vơi đầy”

– Biện pháp so sánh: như nhớ người yêu

– Kết hợp điệp từ“nhớ” nhiều lần→ thể hiện nỗi nhớ da diết, quay quắt, khắc khoải về từng hình ảnh cụ thể của thiên nhiên: “trăng, núi, khói, sương…”, đến từng địa danh: “ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê – Nin…)

→ Cảnh Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa hiện thực , vừa thơ mộng, thi vị, độc đáo. Tất cả đã trở thành những khoảng thời gian và không gian lung linh kỉ niệm

* Nhớ về con người Việt Bắc:

“Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi ………………………………. Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”.

→ Biện pháp liệt kê, điệp từ “nhớ” tiếp tục vang lên da diết: nhớ về những con người lam lũ, nghèo khổ, họ đã từng chia bùi sẻ ngọt, đồng cam cộng khổ với cán bộ, bộ đội. Nhớ đến cuộc sống sinh hoạt nghèo khổ, nhớ đến hình ảnh đồng đội, đồng chí…

⇒ Đoạn thơ gợi ra khung cảnh bản làng, tình người, tình quân dân của chiến khu Việt Bắc trong những năm kháng Pháp với tất cả tình cảm trìu mến, nồng hậu yêu thương của tác giả

4. Bức tranh tứ bình (Câu 43 đến 52)

* Sự hoà quyện giữa cảnh và người Việt Bắc:

“ Ta về mình có nhớ ta …………………………… Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”.

* Mùa đông:

+ Rừng xanh, hoa chuối đỏ → thiên nhiên thật tươi tắn, ấm áp lạ thường. + Người đi làm rẫy “đèo cao…thắt lưng”→ bình dị, khoẻ khoắn.

* Mùa xuân:

+ Mơ nở trắng rừng→ màu trắng miên man, tinh khiết, trữ tình. + Người đan nón: dịu dàng, cần mẫn, chút chăm.

* Mùa hè:

+ Tiếng ve, rừng phách đổ vàng → âm vang sôi động, náo nhiệt, ồn ã, màu sắc rực rỡ. + cô gái hái măng: cần mẫn, xinh tươi.

* Mùa thu:

+ Ánh trăng hoà bình → không khí bình yên. + Tiếng hát ân tình của con người → không còn tiếng súng, mà hạnh phúc đã trở về với họ.

→ Cảnh vật thiên nhiên đa dạng, phong phú, sinh động, thay đổi theo từng mùa và tràn đầy sức sống. Còn con người Việt Bắc thì cần mẫn trong lao động, thuỷ chung trong tình nghĩa. Tất cả như hoà quyện với nhau tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp và nên thơ

⇒ Âm hưởng trữ tình tha thiết của đoạn thơ đã tạo nên một khúc ca ngọt ngào, đằm thắm về tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình yêu thiên nhiên, đất nước và yêu đời

5. Khung cảnh của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến, lập nhiều chiến công, vai trò của VB trong Cách mạng và kháng chiến (từ câu 54 đến hết)

– Khung cảnh chiến khu:

“Những đường Việt Bắc của ta …………………………….. Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”

→ Khổ thơ với những từ láy, điệp từ, nhịp thơ vui, hình ảnh thơ hào hùng, lối thậm xưng đã làm nổi bật được không khí sôi nổi, dồn dập, náo nức, tấp nập của cuộc kháng chiến→ một khung cảnh thật hùng tráng, một khí thế vô cùng mạnh mẽ của quân và dân ta đứng lên chiến đấu vì Tổ quốc độc lập, tự do

– Những chiến công: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên …

→ những địa danh gắn với những kì tích, những chiến công mà dân tộc ta đã vượt qua bao thiếu thốn, gian khổ hi sinh để lập nên

– Cội nguồn của sức mạnh:

+ Đó là sức mạnh của lòng căm thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”; + Sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung: “Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi”; + Sức mạnh của khối đại đoàn kết, của sự hoà quyện gắn bó giữa con người với thiên nhiên:

“Nhớ khi giặc đến giặc lùng ……………………………… Đất trời ta cả chiến khu một lòng”

→ Tất cả tạo thành hình ảnh ‘Đất nước đứng lên”

– Vai trò của Việt Bắc:

“Mình về có nhớ núi non ……………………….. Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa”

→ Việt Bắc là một chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh những địa danh sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.

– “Trung ương chính phủ luận bàn việc công” → Việt Bắc là,đầu não của cuộc kháng chiến, nơi có cụ Hồ soi sáng.

“Ở đâu đau đớn giống nói …………………………… Quê hương cách mạng dụng nên Cộng hoà”.

→ Việt Bắc còn là nơi mang lại niềm tin, sức mạnh và niềm hy vọng cho mọi người dân Việt Nam.

⇒ Việt Bắc đã trở thành quê hương cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng cho mọi người dân yêu nước.

Ghi nhớ (sgk)

III. Tổng kết:

1. Giá trị nội dung:

– Việt Bắc là khúc ca hùng tráng và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Thể hiện sự gắn bó, ân tình sâu nặng với nhân dân, đất nước trong niềm tự hào dân tộc…

– Việt Bắc là khúc hát ân tình chung của những người cách mạng, những người kháng chiến, của cả dân tộc qua tiếng lòng của nhà thơ. Bên cạnh đó, bài thơ còn cất lên âm hưởng anh hùng ca vang dội, đưa ta về với một thời kì lịch sử hào hùng, trọng đại của đất nước.

2. Giá trị nghệ thuật:

– Sử dụng sáng tạo hai đại từ “mình, ta” với lối đối đáp giao duyên trong dân ca, để diễn đạt tình cảm cách mạng

– Bài thơ Việt Bắc thể hiện tính dân tộc đậm đà:

+ Sử dụng thành công thể thơ lục bát truyền thống. + Ngôn ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị, quen thuộc, gần gũi, đậm sắc thái dân gian. + Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tài hoa như điệp từ, liệt kê, so sánh, ẩn dụ tượng trưng… + Nhịp điệu thơ uyển chuyển ngân vang, giọng điệu thay đổi linh hoạt. + Lối đối đáp giao duyên của ca dao dân ca (nhưng qua lớp đối thoại của kết cấu bên ngoài chính là lời độc thoại của tâm trạng). + Cách xưng hô mình – ta; phép điệp giàu tính truyền thống. + Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú của tiếng Việt…

Phân Tích Ý Nghĩa Văn Bản Uy

Phân tích ý nghĩa văn bản Uy-lít-xơ trở về Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hy Lạp – Hô-me-rơ –

Uy-lít-xơ trở về Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hy Lạp – Hô-me-rơ –

Hô-me-rơ là nhà thơ mù, được coi là tác giả của I-li-át và Ô-đi-xê. Ông là con một gia đình nghèo, được sinh ra bên dòng sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX – VIII trước công nguyên. Tên của ông là Mê-lê-xi-gien. Sử thi Ô-đi-xê là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng đất nước Hy Lạp. Tác phẩm kể lại hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ sau khi hạ thành Tơ-roa.

Ô-đi-xê gồm 12 110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca. Chủ đề chính của Ô-đi-xê là chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa, là cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là khúc ca thứ XXIII của sử thi Ô-đi-xê. Văn bản thuật lại chuyện sau hai mươi năm đánh thắng thành Tơ-roa và lênh đênh phiêu bạt, Uy-lít-xơ trở về quê hương, chiến thắng bọn cầu hôn Pê-nê-lốp, đoàn tụ gia đình.

Nhân vật Pê-nê-lốp:

Khi nhũ mẫu Ơ-cri-lê báo tin, thề thốt, đua ra chứng cứ Uy-lít-xơ đã trở về. Đó là cái sẹo do rang nanh trắng của một con lợn lồi húc người ngày xưa. Pê-nê-lốp vui mừng nhưng không tin, trong lòng rất đỗi phân vân. Pê-nê-lốp xuống nhà để “xem xác chết của bọn cầu hôn và người giết chúng”

Khi gặp Uy-lít-xơ: Rất đỗi sững sốt, dáng điệu cử chỉ lúng túng, tìm cách ứng xử.

Trước lời trách của Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp “thận trọng” trả lời và cho biết sẽ nhận ngươi đó là chồng nếu ông trả lời được bí mật về “những dấu hiệu riêng chỉ hai người biết với nhau”. Đó là nàng ngầm nói về bí mật chiếc giường, khôn khéo thông minh xác minh sự thật. Thử thách Uy-lít-xơ bằng “bí mật chiếc giường” thông qua đối thoại với nhũ mẫu Ơ-Cri-lê “Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do chính tay Uy-lít-xơ xây nên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường”.

Pê-nê-lốp hạnh phúc, mừng vui tột cùng khi nhận ra Uy-lít-xơ “nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”

Tác giả luôn dùng từ “thận trọng” đi kèm sau tên nhân vật Pê-nê-lốp.

Pê-nê-lốp: là người vợ thủy chung, kiên định, biết yêu tha thiết nhưng cũng rất kiên cường trong việc bảo vệ phẩm giá và hạnh phúc gia đình; là người phụ nữ thông minh, bình tĩnh, thận trọng, khôn khéo, tế nhị.

Nhân vật Uy-lít-xơ:

Để có mặt trong nhà của Pê-nê-lốp: Phải chiến đấu dũng cảm với bọn cầu hôn. Khi gặp Pê-nê-lốp thấy sự xa cách của vợ: Nhẫn nại, chấp nhận chờ đợi mọi sự thử thách. “Còn Uy-lít-xơ thì ngồi tựa vào một cái cột cao, mắt nhìn xuống đất, đợi xem bây giờ trông thấy mình rồi, người vợ cao quý của mình sẽ nói gì với mình”

Trước tác động của con trai: Nhẫn nại và mỉm cười. Uy-lít-xơ cho rằng Pê-nê-lốp chưa chịu nhận mình là chồng vì anh ta còn mang dáng vẻ của một người hành khất rách rưới, bẩn thỉu. Nhận ra thử thách của Pê-nê-lốp và bình tĩnh, thông minh, giải đáp được thử thách (giải đáp “bí mật của chiếc giường”)

Tác giả luôn dung cụm từ “cao quý và nhẫn nại” đi kèm sau tên nhân vật Uy-lít-xơ.

Uy-lít-xơ: là người dũng cảm, bình tĩnh, tự tin, thông minh, mưu trí, chung thủy, hiểu sâu sắc về vợ mình.

Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau hai mươi năm xa cách, văn bản đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp. Đó cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi lạp cổ đại. Văn bản đã rất thành công với lối so sánh mở rộng (so sánh có đuôi dài). Cách miêu rả cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ là đặc trưng của sử thi Hy Lạp. Tâm trạng nhân vật được thể hiện qua dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, thái độ… Hình ảnh chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng, tao nhã.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là bài ca ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu xứ sở, tình cảm vợ chồng, tình cha con, chủ-khách, chủ – tớ; đề cao vẻ đẹp trí tuệ, sự khôn ngoan, mưu trí, dũng cảm, tỉnh táo, sáng suốt của nhân vật lý tưởng và khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình. Đó cũng là khúc ca ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại trong tiến trình chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện những xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa; cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.

1. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả Hô-me-rơ.

2. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về sử thi Ô-đi-xê?

3. Nếu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Uy-lít-xơ trở về”.

4. Văn bản “Uy-lít-xơ trở về” đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp thông qua hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, đó là những phẩm chất gì?

Theo chúng tôi

Ý Nghĩa Văn Bản Ôn Dịch Thuốc Lá

“Hút thuốc lá là có hại cho sức khoẻ”. Thông điệp ấy được ghi trên hầu hết các vỏ bao thuốc lá, những người hút thuốc lá đều biết nhưng không phải ai cũng ý thức được tác hại nhiều mặt của thuốc lá đối với cộng đổng. Ngay từ đầu, nhan đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá đã cho ta thấy tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề.

Thuốc lá ở đây là nói đến tệ nghiện thuốc lá. Nó được ví một cách rất thoả đáng với Ôn dịch, xem như một thứ bệnh nguy hiểm đến tính mạng của con người và rất dễ lây lan. Hơn nữa, từ Ôn dịch còn mang sắc thái biểu cảm. Nghiện thuốc lá được nói đến trong một cảnh báo gay gắt, đến mức nó đáng trở thành một đối tượng để nguyền rủa.

Trong văn bản này, tác giả bắt đầu phần thứ hai bằng cách dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về cách đánh giặc (từ “Ngày trước”… cho đến “tổn hao sức khoẻ”). So sánh việc chống hút thuốc lá với đánh giặc ngoại xâm, tác giả đã tạo ra một ấn tượng mạnh trước khi tiến hành phân tích y học về tác hại của thuốc lá. Những kết quả nghiên cứu của y học trở thành hệ thống luận cứ rõ ràng, thuyết phục tuyệt đối. Thuốc lá gặm nhấm sức khoẻ của con người tựa như tằm ăn dâu. Nguy hiểm, đáng sợ hơn, sự gặm nhấm của thuốc lá lại vô hình, không nhìn thấy ngay được. Chỉ có hậu quả của nó, những căn bệnh hiểm nghèo là sờ sờ trước mắt chúng ta. Và, không chỉ có thế, tác giả tiến hành phân tích cả những ảnh hường thiệt hại của thuốc lá đến đời sống kinh tế của con người, dù chỉ là bệnh viêm phế quản…

Bằng giả định: “Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”, tác giả tiến tới lập luận về tác hại của thuốc lá đối với cả những người không hề hút thuốc lá. Phủ nhận nhận định trong giả định, chứng cứ khoa học cho thấy hút thuốc lá chủ động và hút thuốc lá bị động đều dẫn đến nguy hại cho sức khoẻ. Chống hút thuốc lá không còn là vấn đề chỉ của riêng cá nhân mà, vì nó trực tiếp làm hại cả cộng

đồng, cho nên, chống thuốc lá là việc của toàn xã hội.

Tác giả đã so sánh tình hình hút thuốc lá ở Việt Nam với các nước Âu – Mĩ để đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này, bởi: Thứ nhất, ta nghèo hơn các nước Âu – Mĩ rất nhiều nhưng tỉ lệ thanh thiếu niên ở các thành phố lớn của ta hút thuốc lá lại tương đương với họ. Nó không chỉ gây khó khăn về kinh tế, mà còn là con đường dẫn đến sự phạm pháp. Thứ hai, để chống tệ hút thuốc lá, người ta có những biện pháp mạnh hơn ta rất nhiều. Sự so sánh này đã góp phần khẳng định sự đúng đắn của những điều đã nói ở trên, đồng thời tạo tiền đề để đưa ra lời phán xét cuối cùng.