Yêu Cầu Khi Ban Hành Quyết Định Hành Chính / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Một Số Yêu Cầu Khi Ban Hành Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính

Ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là một bước trong quy trình xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên việc ban hành một quyết định xử phạt vi phạm hành chính đảm bảo đúng quy định pháp luật về thẩm quyền, nội dung, hình thức, quy trình….để không bị sai sót yêu cầu người tham mưu và người có thẩm quyền ban hành quyết đinh xử phạt vi phạm hành chính phải nắm vững quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính, đặc biệt là kỹ năng, phương pháp xác định thẩm quyền, nội dung, cách áp dụng mức phạt đối với hành vi vi phạm hành chính… Vì vậy chuyên đề này tôi tổng hợp một số yêu cầu khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính từ thực tiễn làm công tác quản lý nhà nước về thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính trên cơ sở pháp luật hiện hành như sau:

1. Căn cứ pháp lý ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

Quyết định xử lý vi phạm hành chính là quyết định của người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước áp dụng pháp luật ban hành, theo hình thức, thủ tục do pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định, nhằm cụ thể hóa các quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thành mệnh lệnh pháp luật, áp dụng đối với đối tượng xác định trong trường hợp cụ thể và được nhà nước bảo đảm thực hiện. Vì vậy việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thực hiện theo quy định sau:

Quá thời hạn quy định trên người có thẩm quyền xử phạt không ra quyết định xử phạt nhưng vẫn quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định bao gồm các biện pháp như: buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật;quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành. Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu có lỗi trong việc để quá thời hạn mà không ra quyết định xử phạt thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Thứ sáu, những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính:thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính; không xác định được đối tượng vi phạm hành chính; hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt; cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt; chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm. Lưu ý: những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng người có thẩm quyền có thể ra quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính. Quyết định phải ghi rõ lý do không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính; tang vật bị tịch thu, tiêu hủy; biện pháp khắc phục hậu quả được áp dụng, trách nhiệm và thời hạn thực hiện.

Thứ tám, Sửa đổi, bổ sung, đính chính, hủy bỏ hoặc ban hành quyết định hành chính mới khi có sai sót:Thời hạn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung, đính chính, hủy bỏ, ban hành quyết định mới về xử lý vi phạm hành chính là 01 năm, kể từ ngày ra quyết định, trừ trường hợp hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính và có hiệu lực kể từ thời điểm ký hoặc thời điểm cụ thể ghi trong quyết định. Thời hạn thi hành quyết định sửa đổi, bổ sung, quyết định mới về xử lý vi phạm hành chính là 10 ngày làm việc, kể từ ngày cá nhân, tổ chức vi phạm nhận được quyết định. Đối với quyết định sửa đổi, bổ sung, quyết định mới về áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn, thì cá nhân vi phạm phải thi hành ngay khi nhận được quyết định. Thời hiệu thi hành quyết định sửa đổi, bổ sung, quyết định mới về xử lý vi phạm hành chính là 01 năm, kể từ ngày ban hành quyết định.

2. Một số yêu cầu khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Quyết định xử phạt vi phạm hành chính được coi là hợp phải phải đảm bảo các yêu cầu về thẩm quyền, nội dung, hình thức … Các yêu cầu về tính hợp pháp luôn gắn liền với yêu cầu, mục đích của hoạt quản lý hành chính và được quy định cụ thể trong Luật Xử lý vi phạm hành chính cụ thể như sau:

Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính là một yếu tố quan trọng nhất của quyết định xử phạt vi phạm hành chính nên yêu cầu đặt ra phải đảm bảo:

– Đúng căn cứ pháp lý: Phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế, quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải áp dụng văn bản quy phạm pháp luật còn hiệu lực tại thời điểm phát hiện hành vi vi phạm (trừ trường hợp pháp luật quy định chuyển tiếp); đúng hành vi, đúng lĩnh vực; không áp dụng vào một quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực hoặc quy phạm pháp luật đó nhằm áp dụng vào những tình huống khác;…Trong thực tiễn thi hành có nhiều trường hợp quy phạm pháp luật giống nhau nhưng lại nằm ở hai lĩnh vực khác nhau, vì vậy đòi hỏi người thi hành phải lựa chọn đúng quy phạm tương ứng với lĩnh vực hành vi vi phạm xảy ra.

– Đúng căn cứ thực tế: Tình tiết thực tế phải đảm bảo chính xác, khách quan phản ánh đúng tích chất sự việc vi phạm và phải cấu thành hành vi vi phạm hành chính. Hành vi vi phạm đó phải được mô tả, quy định trong pháp luật xử phạt vi phạm hành chính ở một lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước nhất định (không xử phạt đối với hành vi vi phạm chưa được thể chế hóa bằng quy phạm pháp luật). Khi áp dụng các biện pháp hành chính (hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả) trong nội dung của quyết định phải có mục đích được pháp luật quy định, hoặc cho phép, phù hợp, có tính khả thi và đảm bảo các quyền cơ bản của tổ chức và công dân.

– Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định tại Điều 68 của Luật Xử lý vi phạm hành chính và theo mẫu quyết định ban hành kèm theo theo Nghị định số 97/2020/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử vi phạm hành chính bao gồm: địa danh, ngày, tháng, năm ra quyết định; căn cứ pháp lý để ban hành quyết định; biên bản vi phạm hành chính, kết quả xác minh, văn bản giải trình của cá nhân, tổ chức vi phạm hoặc biên bản họp giải trình và tài liệu khác (nếu có); họ, tên, chức vụ của người ra quyết định; thông tin của người vi phạm (họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp của người vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm); hành vi vi phạm hành chính; tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng; hình thức xử phạt chính; hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có); quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính; hiệu lực của quyết định, thời hạn và nơi thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, nơi nộp tiền phạt; họ tên, chữ ký của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính;trách nhiệm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và việc cưỡng chế trong trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành

Yêu cầu hợp pháp về thẩm quyền bao gồm: thẩm quyền theo lĩnh vực, thẩm quyền theo lãnh thổ và giao quyền trong xử phạt vi phạm hành chính:

– Thẩm quyền theo lĩnh vực: Phân biệt thẩm quyền giữa hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước với nhau. Việc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của từng chức danh đối với hành vi vi phạm hành chính theo lĩnh vực phải căn cứ quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong từng lĩnh vực. Tuy nhiên về nguyên tắc thì Chủ tịch UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với tất cả các lĩnh vực xảy ra trên địa bàn đơn vị hành chính. Các thẩm quyền còn lại phải dựa trên cơ sở quy định của Nghị định chuyên ngành theo từng lĩnh vực.

– Thẩm quyền theo lãnh thổ: Hành vi vi phạm hành chính diễn ra tại đơn vị hành chính nào thì chủ thể có thẩm quyền xử phạt ở đơn vị đó sẽ ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Việc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo lãnh thổ phải dựa trên cơ sở vị trí địa lý. Lưu ý: đối với trường hợp một người thực hiện một hành vi vi phạm hành chính tại hai đơn vị hành chính khác thì cán bộ tham mưu xử phạt vi phạm hành chính phải báo cáo người có thẩm quyền quản lý trực tiếp của hai đơn vị để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, không tách vụ việc để xử lý riêng theo đơn vị hành chính.

– Giao quyền trong xử phạt vi phạm hành chính: Trong một số trường hợp người có thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính có thể giao quyền cho cấp phó ban hành quyết định thay mình và nhân danh mình. Tuy nhiên, việc giao quyền phải tuân thủ theo nguyên tắc bằng văn bản theo hình thức quyết định.

– Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải tuân thủ các trình tự thủ tục chung do pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định. Khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền phải lưu ý trường hợp xử phạt không lập biên bản thì ra quyết định xử phạt tại chỗ, trường hợp lập biên bản vi phạm hành chính thì phải đảm bảo về thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Không ra quyết định xử phạt và những trường hợp: tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ, sự kiện bất khả kháng; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính; người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính; không xác định được đối tượng vi phạm hành chính; hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt; cá nhân vi phạm hành chính chết, mất tích, tổ chức vi phạm hành chính đã giải thể, phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt; chuyển hồ sơ vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm. Không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng người có thẩm quyền có thể ra quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không đúng thủ tục có thể làm cho nội dung quyết định không chính xác, thiếu khách quan, không có hiệu lực pháp lý.

Hình thức quyết định xử phạt vi phạm hành chínhphải được ban hành bằng hình thức văn bản theo mẫu quyết định số 01 đối với trường hợp ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản vàbiểu mẫu quyết định số 02 đối với trường hợp vi phạm hành chính có lập biên bản vi phạm hành chính ban hành kèm theo Nghị định số 97/2020/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số ddieuf và biện pháp thi hành Luật xử vi phạm hành chính. Ngoài ra, có thể sử dụng biểu mẫu do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo ngành, lĩnh vực, địa phương mình. Mẫu quyết định sử dụng trong xử lý vi phạm hành chính được lưu trữ bằng giấy và lưu trữ dưới dạng điện tử. Cơ quan, người có thẩm quyền có thể sử dụng mẫu được in sẵn hoặc tự in các mẫu theo quy định. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính ban hành không đúng hình thức có thể gây hiểu sai lệch về nội dung, tính chất vụ việc.

Quyết xử phạt vi phạm hành chính phải được ban hành đúng thời hạn theo quy định, hết thời hạn ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính người có thẩm quyền không ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, tuy nhiên nếu hành vi vi phạm hành chính có hình thức xử phạt phạt tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả thì người có thẩm quyền chỉ ban hành quyết định tịch thu sung vào ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy tang vật vi phạm hành chính thuộc loại cấm lưu hành và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả (không áp dụng hình thức xử phạt bằng tiền).

– Trường hợp một cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính mà bị xử phạt trong cùng một lần thì chỉ ra 01 quyết định xử phạt; trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng cá nhân, tổ chức; trường hợp nhiều cá nhân, tổ chức thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có thể ra 01 hoặc nhiều quyết định xử phạt để quyết định hình thức, mức xử phạt đối với từng hành vi vi phạm của từng cá nhân, tổ chức.

– Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải được ban hành ít nhất 02 bản (01 bản giao cho người vi phạm và 01 bản lưu hồ sơ xử lý vi phạm hành chính).

Yêu cầu khi sửa đổi, bổ sung, đính chính, hủy bỏ hoặc ban hành quyết định hành chính mới khi có sai sót phải đảm bảo kịp thời ngay sau khi phát hiện sai sót; lựa chọn hình thức sửa đổi, bổ sung; đính chính hay hủy bỏ phải đảm bảo tương ứng với nội dung sai sót; đúng thời hạn ban hành, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính; đúng hình thức, nội dung và thẩm quyền ban hành quyết định. Chỉ thực hiện đính chính quyết định xử phạt vi phạm hành chính khi có sai sót về kỹ thuật soạn thảo mà không làm ảnh hưởng đến nội dung của quyết định; không đính chính khi sai thẩm quyền, sai nội dung; sai thủ tục…

Xử lý Vi phạm Hành chính

Yêu Cầu Nội Dung Văn Bản Hành Chính

Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Một Văn Bản Hành Chính Có Mấy Nội Dung, Thủ Tục Hành Chính Sở Xây Dựng Hà Nội, Thủ Tục Hành Chính Sở Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Bộ Xây Dựng, Yêu Cầu Nội Dung Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Thông Dụng, Một Số Mẫu Văn Bản Hành Chính Thông Dụng, Thủ Tục Hành Chính Về Chuyển Quyền Sử Dụng Đất, Thủ Tục Hành Chính Xin Giấy Phép Xây Dựng, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thủ Tục Hành Chính Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Văn Bản Hành Chính Có Đặc Điểm Gì Về Mục Đích Nội Dung Và Hình Thức Trình Bày, Bài Thu Hoạch Trung Cấp Lý Luận Hành Chính Về Xây Dựng Nông Thôn Mới, Mẫu Số 5 Bảng Tổng Hợp Số Liệu áp Dụng Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính, Theo Em Van Ban Hanh Chinh Co Dac Diem Gi Ve Muc Dich Noi Dung Va Hinh Thuc Trinh Bay, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Chuyển Đổi Mục Đích Sử Dụng Điện Cho Sinh Hoạt Sang Hành Chính Sự Nghiệp, Tiểu Luận Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Hành Chính Xây Dựng Nhà Không Phép, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng Đối Với Cán Bộ Quản Lý Cấp P, Quy Định Về Các Biểu Mẫu Để Sử Dụng Khi Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Thuộc Thẩm Quyền Của Công An Nhân, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Về Xây Dựng Tổ Chức Hội Vững Mạnh Tham Gia Xây Dựng Đảng Cây Dưng Chính Quyền, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định Và Sự Vận Dụng Quy Luật Này Vào Công Cuộc Cải Cách Hành Chính Của Nướ, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường Của Bộ Tài Nguyên Môi Trườn, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2019, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thi Hành Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Tình Hình Ban Hành Văn Bản Hành Chính ở Địa Phương, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Một Số Điều Của Luật Xây Dựng Về Xử Lý Vi Phạm Trật Tự Xây Dựng Đô Thị, Hành Vi Tự Lắp Đặt, Sử Dụng Còi, Đèn Không Đúng Thiết Kế Của Nhà Sản Xuất Đối Với Từng Loại Xe Cơ Gi, Hành Vi Tự Lắp Đặt, Sử Dụng Còi, Đèn Không Đúng Thiết Kế Của Nhà Sản Xuất Đối Với Từng Loại Xe Cơ Gi, Quyết Định Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Định Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong, Quyết Định 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị, Cải Cách Hành Chính Ngành Tài Chính: Thành Tựu 2017 – Kế Hoạch 2018, Quyết Định 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Tr, Quyết Định 438 Của Tổng Cục Chính Trị Trong Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị , Khoa Luân Mon Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lop Trung Cấp Chinh Tri, Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong , Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong, Hướng Dẫn Thực Hành Sử Dụng Arcgis Trong Các ứng Dụng Đô Thị Pdf, Đơn Khởi Kiện Hành Vi Hành Chính, Tiểu Luận Thủ Tục Hành Chính Thi Hành án Dân Sự, Ai Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị …, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tài Chính Công Hướng Tới Gfmis, Tờ Trình Của Chính Phủ Về Dự án Luật Tố Tụng Hành Chính, Luận Văn Tốt Nghiệp Trung Cấp Chính Trị Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Qua Dịch Vụ Bưu Chính Công ích, Báo Cáo Tài Chính Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Quy Trinh Xay Dung Va Ban Hanh Chuong Trinh Ke Hoach Kiem Tra Dang Vien Chap Hanh Hang Nam Cua Chi B, Tiềm Lực Chính Trị Tinh Thần Trong Nội Dung Xây Dựng Nền Quốc Phòng Toàn Dân Có Vai Trò Như Thế Nào, Noi Dung Tham Muu Cap Uy Chinh Quyen Va To Chuc Xay Dung Luc Luong Dqtv , Nhận Định Nào Sau Đây Nói Đúng Nhất Nội Dung Chính Của Đoạn Trích Tức Nướ, Mẫu Đơn Khiếu Nại Hành Vi Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành án Hành Chính, Nguyên Tắc ưu Tiên áp Dụng Luật Chuyên Ngành Được Sử Dụng Để Điều Chỉnh , Tăng Cường Xây Dựng Chỉnh Đốn Đảng Ngăn Chặn Đẩy Lùi Sự Suy Thoái Về Tư Tưởng Chính Trị Đạo Dúc Lối , Tăng Cường Xây Dựng Chỉnh Đốn Đảng Ngăn Chặn Đẩy Lùi Sự Suy Thoái Về Tư Tưởng Chính Trị Đạo Dúc Lối, Bài Tham Luận Về Xây Dựng Đảng, Xây Dựng Chính Quyền, Thông Tư Hướng Dẫn Về Điều Chỉnh Giá Hợp Đồng Xây Dựng Của Bộ Xây Dựng, Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Báo Cáo Tài Chính Đơn Vị Hành Chính Sự Nghiệp, Văn Bản Hành Chính Hoàn Chỉnh, Nguyên Tắc Quản Lý, Sử Dụng Và Các Hành Vi Bị Nghiêm Cấm Trong Công Tác Quản Lý, Sử Dụng Đất Quốc Ph, Nguyên Tắc Quản Lý, Sử Dụng Và Các Hành Vi Bị Nghiêm Cấm Trong Công Tác Quản Lý, Sử Dụng Đất Quốc Ph, 4 Nội Dung 7 Biện Pháp Xây Dựng Chính Quy, Nội Dung Quy Định 57 Của Bộ Chính Trị Về Bảo Vệ Chính Trị Nội Bộ, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Ngày 28/02/2018, Bộ Chính Trị Ban Hành Quy Định Số 126-qĐ/tw Quy Định Một Số Vấn Đề Về Bảo Vệ Chính , Ngày 28/02/2018, Bộ Chính Trị Ban Hành Quy Định Số 126-qĐ/tw Quy Định Một Số Vấn Đề Về Bảo Vệ Chính, Đơn Xin Tạm Dừng Lưu Hành, Hành Vi Sử Dụng Xe Mô Tô Để Kéo, 6 Thủ Tục Hành Chính,

Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Một Văn Bản Hành Chính Có Mấy Nội Dung, Thủ Tục Hành Chính Sở Xây Dựng Hà Nội, Thủ Tục Hành Chính Sở Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Bộ Xây Dựng, Yêu Cầu Nội Dung Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Thông Dụng, Một Số Mẫu Văn Bản Hành Chính Thông Dụng, Thủ Tục Hành Chính Về Chuyển Quyền Sử Dụng Đất, Thủ Tục Hành Chính Xin Giấy Phép Xây Dựng, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Thủ Tục Hành Chính Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất, Thủ Tục Hành Chính Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Văn Bản Hành Chính Có Đặc Điểm Gì Về Mục Đích Nội Dung Và Hình Thức Trình Bày, Bài Thu Hoạch Trung Cấp Lý Luận Hành Chính Về Xây Dựng Nông Thôn Mới, Mẫu Số 5 Bảng Tổng Hợp Số Liệu áp Dụng Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính, Theo Em Van Ban Hanh Chinh Co Dac Diem Gi Ve Muc Dich Noi Dung Va Hinh Thuc Trinh Bay, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Chuyển Đổi Mục Đích Sử Dụng Điện Cho Sinh Hoạt Sang Hành Chính Sự Nghiệp, Tiểu Luận Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Hành Chính Xây Dựng Nhà Không Phép, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng Đối Với Cán Bộ Quản Lý Cấp P, Quy Định Về Các Biểu Mẫu Để Sử Dụng Khi Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Thuộc Thẩm Quyền Của Công An Nhân, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Về Xây Dựng Tổ Chức Hội Vững Mạnh Tham Gia Xây Dựng Đảng Cây Dưng Chính Quyền, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định Và Sự Vận Dụng Quy Luật Này Vào Công Cuộc Cải Cách Hành Chính Của Nướ, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường Của Bộ Tài Nguyên Môi Trườn, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Bb Tiêu Hủy Tang Vật Vi Phạm Hành Chính Ban Hành Kèm Theo Thoòng Tư Số 34/2014/tt – Bca Ngày 15/8/20, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Hướng Dẫn Thực Hành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2019, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thi Hành Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Tình Hình Ban Hành Văn Bản Hành Chính ở Địa Phương, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường,

Yêu Cầu Về Tính Hợp Pháp Và Hợp Lý Của Quyết Định Hành Chính

1.2. Đặc điểm của quyết định hành chính. a. Đặc điểm chung. Quyết định hành chính là một loại quyết định pháp luật. Vì vậy nó có tất cả các tính chất của quyết định pháp luật mà quan trọng là tính quyền lực nhà nước, tính pháp lý. – Tính quyền lực nhà nước : nó được thể hiện của ý chí nhà nước tức là đã thể hiện tính quyền lực nhà nước. Tính quyền lực được thể hiện thông qua việc: chỉ có Nhà nước mới có quyền quy định về thẩm quyền ban hành; luôn mang tính bắt buộc các biện pháp bảo đảm. – Tính pháp lí: Pháp luật quy định rõ thẩm quyền ban hành trình tự, hình thức…Nội dung chứa các quy phạm pháp luật, mệnh lệnh và tạo ra các hệ quả pháp lý. b. Đặc điểm riêng. Ngoài những đặc điểm chung nêu trên quyết định hành chính còn có những đặc điểm riêng sau: – Tính dưới luật :

Đặc trưng này xuất phát từ nguyên tắc pháp chế trong quản lý Nhà nước thể hiện ở chỗ quyết định hành chính được xây dựng và ban hành trên cơ sở Hiến pháp và luật.

Có nghĩa là nội dung của quyết định hành chính được ban hành phải phù hợp để thi hành không chỉ Hiến pháp, luật, pháp lệnh mà mọi quyết định pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và cơ quan quyền lực cùng cấp. – Quyết định hành chính có những mục đích và nội dung phong phú, xuất phát từ đặc điểm của hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. Quyết định hành chính không chỉ gắn liền với nội dung mà cả trình tự xây dựng và ban hành cũng như hình thức quyết định.

Có nghĩa là quyết định hành chính phải được ban hành theo hình thức và trình tự do pháp luật quy định. Quyết định hành chính được ban hành theo thủ tục hành chính với những hình thức tên goi khác nhau do pháp luật quy định.

– Quyết định hành chính là những các quyết định được nhiều chủ thể trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, để thực hiện nhiệm vụ và chức năng quản lý. Chủ thể chủ yếu ban hành quyết định là những cơ quan nhà nước ở trung ương, địa phương, những chủ thể có thẩm quyền chung cũng như những chủ thể có thẩm quyền riêng.

1.3. Vai trò của quyết định hành chính trong quản lý nhà nước. a. Quyết định hành chính đưa ra chủ trương lớn trong lĩnh vực quản lý hành chính.

– Quyết định nhằm đưa ra những chủ trương chính sách, giải pháp lớn về quản lý hành chính đối với cả nước, cả một vùng hay đối với một đơn vị hành chính nhất định.

– Quyết định có giá trị cụ thể hóa các quyết định lập pháp. Trong thực tiễn, rõ ràng nhiều khi cũng có những quy định lập pháp chỉ điều chỉnh mức độ chung, trong khi đó hành pháp cần cụ thể linh hoạt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thực tiễn xã hội.

Bên cạnh hoạt động lập pháp bao giờ cũng tồn tại hoạt động lập quy để bảo đảm các nhu cầu ổn định, mềm dẻo, linh hoạt trong các quan hệ xã hội.

Các văn bản này nhằm mục đích tạo ra một hành lang pháp lý để các chủ thể pháp luật hành chính thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của mình trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính cụ thể.

c. Quyết định hành chính góp phần ổn định trật tự xã hội, tạo cơ hội quản lý tốt và phát triển xã hội.

– Quyết định hành chính mang tính bắt buộc đối với mọi cá nhân và tổ chức cho nên trong những hoàn cảnh nhất định họ phải làm theo nhằm đưa ra các chuẩn mực ứng xử và điều chỉnh các hành vi xử sự theo mong muốn thiết lập trật tự xã hội ổn định.

Mặt khác, các biện pháp chế tài của luật hành chính không chỉ mang tính chất trừng trị người vi phạm mà quan trọng hơn nó có tác dụng giáo dục, răn đe người vi phạm không lặp lại vi phạm đó đồng thời ngăn chặn những hành vi mới xảy ra. Nhờ đó mà trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Quyết định quản lý Nhà nước tạo cơ hội cho sự phát triển của xã hội theo định hướng chung của Nhà nước

2. Các yêu cầu về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính. 2.1.Khái quát về tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính.

Chất lượng của một quyết định quản lý nhà nước được xem xét qua tính hợp pháp và tính hợp lý. Đây là hai tiêu chuẩn đánh giá quyết định quản lý nhà nước ở hai góc độ khác nhau, tuy độc lập nhưng lại có mối quan hệ mật thiết, thống nhất và bổ trợ cho nhau.

Tính hợp pháp là biểu hiện của nguyên tắc Pháp chế. Trong khi tính hợp lý của quyết định quản lý nhà nước thể hiện tính “Khả thi”và hiệu quả cao nhất về kinh tế – chính trị, xã hội. Sức sống và khả năng tồn tại của các quyết định quản lý nhà nước phụ thuộc rất nhiều vào tính hợp lý của nó.

Quyết định quản lý nhà nước khi được ban hành chỉ có thể trở thành bộ phận hữu cơ của cơ chế điều chỉnh pháp luật và có hiệu quả khi nội dung và hình thức của chúng bảo đảm cả tính hợp pháp và tính hợp lý.

Để bảo đảm tính hợp pháp và hợp lý của nội dung và hình thức quyết định thì thủ tục xây dựng và ban hành chúng cũng phải theo đúng quy định của pháp luật, phù hợp với lý luận và thực tiễn. Nghĩa là thủ tục đó cũng phải bảo đảm tính hợp pháp và tính hợp lý.

Tính hợp pháp là yêu cầu cơ bản của nguyên tắc pháp chế, còn tính hợp lý là yêu cầu của nghệ thuật quản lý, của chính cuộc sống.

Như vậy, tính hợp pháp của quyết định quản lý nhà nước là sự phù hợp của quyết định đó với thẩm quyền, nội dung, hình thức, phương pháp quản lý của các chủ thể quản lý trong khuôn khổ luật định. Tính hợp pháp đối với thủ tục xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nước là sự phù hợp của hoạt động xây dựng và ban hành quyết định đó với các yêu cầu về thủ tục do luật định. Tính hợp lý của quyết định quản lý nhà nước là sự thể hiện phương án được lựa chọn để điều chỉnh đối tượng quản lý trong quyết định là phương án tốt nhất.

Hiện nay, pháp luật nước ta chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề này, nhiều văn bản khác nhau cũng chỉ áp dụng một công thức chung là quan tâm đến việc có “trái với pháp luật”, “trái với văn bản” cấp trên hay không.

2.2. Mối liên hệ giữa tính hợp pháp và hợp lý của các quyết định hành chính.

Hợp pháp tức là đúng với pháp luật hay không trái pháp luật. Mọi vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật được coi là có tính hợp pháp và chỉ khi nó được thực hiện theo đúng những yêu cầu mà pháp luật đã đặt ra. Do đó, một quyết định hành chính ra đời chỉ hợp pháp khi đảm bảo theo đúng những quy định của pháp luật về :

Thẩm quyền của chủ thể ban hành,

Trình tự thủ tục ban hành

Không trái với những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.

Hợp lý, theo nghĩa chung, là đúng lẽ phải, đúng với sự cần thiết, sự phù hợp với logic của sự vật. Để ra đời và tồn tại lâu dài, một quyết định hành chính phải đảm bảo các yêu cầu về tính hợp lý như:

Đảm bảo lợi ích của Nhà nước cũng như nguyện vọng của nhân dân,

Phải phù hợp thực tế khác quan,

Ngôn ngữ dễ hiểu, chính xác, rõ ràng,

Có tính dự báo và tính khả thi cao.

Một quyết định hành chính không thể tồn tại nếu thiếu một trong hai tính hợp pháp hoặc tính hợp lý.

Trước hết, các quyết định hành chính ra đời trên cơ sở luật và để thi hành luật, chính thế cho nên không thể tồn tại quyết định hành chính bất hợp pháp. Nếu một quyết định hành chính không đảm bảo những yêu cầu về tính hợp pháp thì đương nhiên là nó sẽ bị mất hiệu lực.

Thứ hai, mọi quyết định hành chính đều nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính Nhà nước, thực thi pháp luật thực tế. Quyết định hành chính không chỉ đảm bảo lợi ích Nhà nước mà còn phải phù hợp thực tế khách quan cùng nguyện vọng nhân dân; phải rõ ràng chính xác để tránh hiểu sai, áp dụng sai, phải có tính khả thi mới có thể tiến hành áp dụng quyết định hành chính theo từng giai đoạn nhằm ổn định đời sống pháp luật của nhân dân.

Tính hợp pháp và hợp lý luôn gắn bó với nhau, cả về nội dung lẫn hình thức như một chỉnh thể thống nhất mà nếu thiếu một trong những yêu cầu đó thì việc ban hành chính sẽ không đạt hiệu quả, đạt được mục đích.

Điều này xuất phát từ đặc điểm riêng của quyết định hành chính, đó là tính dưới luật. Chính do bởi hiệu lực pháp lý của các quyết định hành chính luôn thấp hơn luật nên không thể trái ngược với những quy định mà hiến pháp và luật đã đặt ra.

– Hai là, quyết định hành chính được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể ra quyết định quản lý.

Các cơ quan (người có chức vụ) tuyệt đối không được ban hành những quyết định mà pháp luật không cho phép, vượt quá phạm vi quyền hạn được trao, không được lẩn tránh và lạm quyền. Việc đảm bảo đúng thẩm quyền ở đây là thẩm quyền trên hai khía cạnh phạm vi và lĩnh vực. Cơ quan nào phụ trách quản lí cho khu vực, lĩnh vực gì thì ra quyết định hành chính cho khu vực, lĩnh vực ấy, không được phép vượt quá thẩm quyền, thậm chí, cấp trên cũng không được can thiệp vào lĩnh vực của cấp dưới.

– Ba là, quyết định hành chính phải bảo đảm trình tự, thủ tục, hình thức theo luật định.

Các quyết định quy phạm và quyết định cá biệt tuy không có trình tự thủ tục phức tạp như quyết định chủ đạo nhưng đều là những văn bản pháp luật, có tính pháp lý nên về hình thức, trình tự thủ tục xây dựng và ban hành phải tuân thủ theo đúng những gì pháp luật đã quy định.

2.4. Yêu cầu về tính hợp lý của quyết định hành chính.

Để bảo đảm tính hiệu quả, quyết định hành chính phải đáp ứng các yêu cầu về tính hợp lý vì có hợp lý thì mới có khả năng thực thi cao. Một quyết định hành chính được coi là có tính hợp lý khi nó đáp ứng được yêu cầu: – Quyết định hành chính phải tính đến yêu cầu tổng thể bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, tập thể và cá nhân. Yêu cầu này đòi hỏi sự cân đối hợp lý giữa lợi ích Nhà nước và xã hội, coi lợi ích Nhà nước và lợi ích chung của công dân là tiêu chí để đánh giá sự hợp lý của quyết định hành chính.

– Quyết định hành chính phải xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước, tuyệt đối không được xuất phát từ ý muốn chủ quan của chủ thể ra quyết định.

– Quyết định hành chính phải bảo đảm kỹ thuật lập quy. Tức là ngôn ngữ, văn phong, cách trình bày phải rõ ràng, ngắn ngọn,dể hiểu, thuật ngữ pháp lí chính xác, không đa nghĩa.

Bởi các quyết định hành chính ban hành nhằm để thi hành luật trên thực tế nên nếu không rõ ràng chính xác sẽ dễ gây hiểu lầm dẫn đến áp dụng sai, thậm chí là tùy tiện, “lách luật” để phạm pháp.

– Quyết định hành chính phải có tính khả thi, có nghĩa là phải có cơ sở, điều kiện để thực hiện quyết định trên thực tế. Những quyết định không mang tính khả thi trên thực tế sẽ không đem lại hiệu quả mong muốn.

Như vậy một quyết định hành có tính khả thi là một quyết định có khả năng thực hiện trên thực tế hay nói cách khác là những quyết định có khả năng đi vào cuộc sống mà không dừng lại trên giấy.

Cụ thể là ta cần phải đảm bảo tính khách quan, thoát ly thực tiễn kinh tế – xã hội, coi thường quy định pháp luật xã hội, áp đặt lên xã hội những quy định mà không cần, không mong muốn, không thể thực hiện được. Muốn làm được như vậy, thì đòi hỏi các cơ quan xây dựng quyết định hành chính phải bán sát thực tiễn xã hội và đánh giá được thực hiện trạng đang diễn ra.

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Bai Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Bản Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính Của Dự Thảo Luật, Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Thao Luan Hanh Chinh Nha Nuoc Lần 2, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Sửa Đổi, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Góp ý Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Dự Thảo Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Các Thủ Tục Hành Chính Trong Dự Thảo Luật Du Lịch (sửa Đổi), Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Dự Thảo Xử Phạt Hành Chính Trong Giáo Dục, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2018, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2019, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản,