Yêu Cầu Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

Quyết định quản lý hành chính nhà nước Khái quát về quyết định quản lý hành chính nhà nước Yêu cầu hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý hành chính nhà nước và hậu quả của chúng Nâng cao chất lượng ra quyết định quản lý hành chính nhà nước I.Khái quát về Quyết định quản lý hành chính Nhà nước 1. Khái niệm Là ý chí của chủ thể quản lý hành chính nhà nước Được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước Được ban hành theo thẩm quyền lập quy, dựa trên cơ sở luật và nhằm thực hiện luật Trình tự và hình thức theo quy định của pháp luật Để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quản lý nhà nước Khái quát về Quyết định quản lý hành chính Nhà nước Đặc điểm – Mang tính dưới luật – Được ban hành để thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành 2. Các loại quyết định hành chính Nhà nước(Theo tính chất và phạm vi tác động) Quyết định chính sách QUYếT ĐịNH QUY PHạM qUYếT ĐịNH Cá BIệT 1.qUYếT ĐịNH RA LệNH 2.qUYếT ĐịNH CHO PHéP cHO PHéP CáI Gí? aI CHO PHéP? – cHO PHéP NHƯ THế NàO? Quan niệm về Quyết định quản lý hành chính Nhà nước 3. Phân biệt quyết đinh QLHC với các loại quyết định của các cơ quan NN khác Phân biệt với các văn bản Luật; Phân biệt với quyết định của toà án trong xét xử và của viện kiểm sát trong công tố; Phân biệt với giấy tờ, công văn hành chính II. Yêu cầu hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý hành chính Nhà nước và hậu quả của chúng Các yêu cầu của tính hợp pháp – Không vi luật – Không vi quyền – Xuất phát từ những lý do xác thực – Đúng hình thức và thủ tục do pháp luật qui định II. Yêu cầu hợp pháp và hợp lý của quyết định quản lý hành chính Nhà nước và hậu quả của chúng 2. Các yêu cầu của tính hợp lý – Đảm bảo hài hoà ba lợi ích – Cụ thể và phù hợp với vấn đề, đối tượng thực hiện – Đảm bảo tính hệ thống toàn diện – Đảm bảo kỹ thuật lập quy Quyết định QLHC bất hợp pháp bất hợp lý Cơ quan HC cấp trên Cơ quan ban hành ra QĐ Cơ quan nhà nước khác Công dân Tổ chức Quyết định QLHC bất hợp pháp, bất hợp lý Làm gì? Quyết định QLHC bất hợp pháp, bất hợp lýLàm gì? Đình chỉ hoặc bãi bỏ quyết định QLHCNN Khôi phục lại hiện trạng cũ do việc thực hiện QĐ trái pháp luật gây ra Truy cứu trách nhiệm người có lỗi V/ Phương thức xử lý một quyết định bất hợp pháp,bất hợp lý 2. Khôi phục hiện trạng cũ do việc thực hiện các quyết định trái pháp luật gây ra 3. Truy cứu trách nhiệm người có lỗi -Người có lỗi là người ban hành các quyết định trái pháp luật. .Người thi hành chỉ bị truy cứu trách nhiệm khi thi hành trái QĐ Các trách nhiệm phải chịu là: -Trách nhiệm vật chất – Trách nhiệm kỷ luật – Trách nhiệm hình sự Với những QĐQLHCNN bất hợp pháp về hình thức và thủ tục, bất hợp lý chỉ áp dụng bước 1 và 3 Kết quả xử lý văn bản trỏi phỏp luật phải được cụng bố cụng khai, đưa tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng và phải được đăng cụng bỏo, đăng trờn trang thụng tin điện tử của cơ quan ban hành hoặc niờm yết tại trụ sở cơ quan ban hành hoặc cỏc địa điểm khỏc do Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp xó quyết định, chậm nhất là sau 3 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày cú quyết định xử lý. ( Trớch điều 8 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP của Chớnh Phủ Về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm phỏp luật.) Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan HCNN, của người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Khiếu nại, khiếu kiện các quyết định hành chính bất hợp pháp, bất hợp lý Khiếu nại hành chính Là phương thức theo đó công dân yêu cầu chính cơ quan ban hành QĐHC bất hợp pháp sửa đổi hoặc bãi bỏ quyết định đó hoặc yêu cầu cơ quan hành chính hoặc công chức đã gây tổn hại cho họ phải bồi thường (Khiếu nại lần đầu) Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu thì công dân có quyền yêu cầu cơ quan cấp trên của cơ quan đó xem xét và giải quyết hoặc khởi kiện vụ án hành chính. Khiếu nại, khiếu kiện các quyết định hành chính bất hợp pháp, bất hợp lý Quy trình ban hành và tổ chức thực hiện quyết định QLHCNN Giai đoạn tổ chức thực hiên quyết định Bước 1: Triển khai quyết định Bước2: Tổ chức lực lượng thực hiện quyết định Bước 3: Xử lý thông tin phản hồi, điều chỉnh quyết định kịp thời Giai đoạn ban hành quyết định Bước 1: Điều tra nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin. Phân tích đánh giá, lập và chọn phương án tối ưu Bước 2: Soạn thảo quyết định. Bước 3: Thông qua quyết định. Bước 4: Công bố hiêu lực quyêt định Giai đoạn kiểm tra việc thực hiện quyết định Giai đoạn tổng kết, đánh giá việc thực hiện quyết định

Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Bài Tập Tình Huống Về Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Tại Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước, Hãy Phân Tích Làm Rõ Nội Dung Của Quyền Tham Gia Quản Lý Nhà Nước Và Quản Lý X, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Quốc Phòng Quân Sự Địa Phương, Tổng Quan Quản Lý Nhà Nước Theo Ngành Và Lãnh Thổ, Hoạt Động Quản Lý Biển Đảo Của Nhà Nước Quân Chủ Việt Nam, Tham Quản Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Quan Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế ở Cơ Sở, Mẫu Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Các Yêu Cầu Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Đề Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa, Quản Lý Nhà Nước Về, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước, Hội Họp Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Gửi Cơ Quan Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Nhà Nước, Iii. Quan Hệ Có Yếu Tố Nước Ngoài, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Báo Chí, Quan Ly Nha Nuoc Ve Antt, Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo, Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Bao Hierm Xã Hội, Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Hiện Nay, Quan Ly Nha Nuoc Ve Van Hoa Tai Dia Phuong, Quản Lí Nhà Nước Nền Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Dạy Nghề, Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Lao Động, Lý Luận Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Dạy Nghề, Bộ Quy Tắc ứng Xử Trong Cơ Quan Nhà Nước, Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Thủ Tục Thanh Lý Tài Sản Cơ Quan Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Đơn Xin Việc Cơ Quan Nhà Nước, Quan Hệ Mỹ Với Các Nước Đông Nam á, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Lâm Nghiệp, Quản Lý Nhà Nước Về Môi Trường, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Hồ Sơ Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch, Bồi Dưỡng Quản Lý Nhà Nước, Tài Liệu Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Đơn Xin Việc Vào Cơ Quan Nhà Nước Doc, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Yêu Cầu Nội Dung Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Báo Cáo Tình Hình Lớp Học Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước, Danh Mục Hàng Hóa Nhà Nước Quản Lý Giá, Các Bài Báo Khoa Học Về Quản Lý Nhà Nước Về Du Lịch, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Bài Tiểu Luận Lớp Quản Lý Nhà Nước, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Nội Vụ, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quy Chế Quản Lý Tài Chính Của Công Ty Nhà Nước, Xử Lý Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Luận Văn Về Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Tình Huống Quản Lý Nhà Nước, Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Tham Luận Về Quản Lý Nhà Nước, Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Khái Niệm Quản Lý Nhà Nước, Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Công Tác Quản Lý Của Nhà Nước Về Báo Chí, Yếu Tố Liên Quan Nuoc Ngoai, Xin Nghĩ Việc Cơ Quan Nhà Nước , Quản Lý Nhà Nước Hoạt Động Y Tế, Luật Quản Lý Sử Dụng Tài Sản Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Quan Ly Nha Nuoc Bieu Dien, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước,

Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Bài Tập Tình Huống Về Lãnh Đạo Quản Lý Cấp Phòng Tại Các Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước, Hãy Phân Tích Làm Rõ Nội Dung Của Quyền Tham Gia Quản Lý Nhà Nước Và Quản Lý X, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác Quốc Phòng Quân Sự Địa Phương, Tổng Quan Quản Lý Nhà Nước Theo Ngành Và Lãnh Thổ, Hoạt Động Quản Lý Biển Đảo Của Nhà Nước Quân Chủ Việt Nam, Tham Quản Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Quan Hoạt Động Quản Lý Nhà Nước, Chủ Trương, Thái Độ, Quan Điểm Của Chính Phủ, Chính Quyền Cơ Sở Và Các Cơ Quan Đặc Biệt Của Các Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế ở Cơ Sở, Mẫu Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Các Yêu Cầu Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Đất Đai, Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế, Đơn Xin Vào Cơ Quan Nhà Nước, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Đề Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa, Quản Lý Nhà Nước Về, Đề Tài Quản Lý Nhà Nước, Hội Họp Cơ Quan Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Gửi Cơ Quan Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Nhà Nước, Iii. Quan Hệ Có Yếu Tố Nước Ngoài, Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Báo Chí, Quan Ly Nha Nuoc Ve Antt, Quản Lý Nhà Nước Về Việc Làm, Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Và Đào Tạo, Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Bao Hierm Xã Hội, Quản Lý Nhà Nước Về Xây Dựng, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Hiện Nay, Quan Ly Nha Nuoc Ve Van Hoa Tai Dia Phuong, Quản Lí Nhà Nước Nền Kinh Tế, Quản Lí Nhà Nước Về Dạy Nghề, Quản Lý Nhà Nước Về Tài Chính, Quản Lý Nhà Nước Về Lao Động, Lý Luận Quản Lý Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Dạy Nghề, Bộ Quy Tắc ứng Xử Trong Cơ Quan Nhà Nước,

Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp

Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề 1 Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Quyết Đinh Ban Hanh Quy Che Giao Duc Chính Tri Trong Quan Đôi Nhân Dân Việt Nam, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi, Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi , 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Quy Phạm Và Quan Hệ Pháp Luật Hành Chính, Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về , Bài Giảng Powerpoint Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Vi, Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vệ An Ninh , Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Chuyên Đề 5: Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về, Chuyên Đề Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Bài Thu Hoạch Về Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ni, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Bảo Vẹ An Ninh, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, * Chuyen De Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Tìm Hiểu Vai Trò Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phát Triển Kinh Tế ở Địa Phương, Quyết Định Ban Hành Danh Mục Bí Mật Nhà Nước, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., Bài Giảng Powerpoint Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Vi, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Phát Triển Ki, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và, Trình Bày Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Về Chính Sách, Pháp Luật Cuat Nhà Nước Về Quốcmphong, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan Dan, Bài Thu Hoạch Trình Bày Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòn, Bài Giảng Powpoi Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Bài Thu Hoạch Trình Bày Quan Điểm Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòn, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng Toàn Dân,, Trình Bày Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Về Chính Sách, Pháp Luật Cuat Nhà Nước Về Quốcmphong, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bài Giảng Powpoi Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng, A, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng Và, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Phát Triển Ki, Bài Thu Hoạch Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng Toàn Dân,, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách, Pháp Luật Của Nhà Nước Việt Nam Về Quốc Phòng, A, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Vai Trò Quan Trọng Nhất Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính,

Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề 1 Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Chuyên Đề Quyết Định Hành Chính Nhà Nước, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Quyết Đinh Ban Hanh Quy Che Giao Duc Chính Tri Trong Quan Đôi Nhân Dân Việt Nam, Quản Lý Tài Chính Trong Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Thủ Tục Hành Chính, Đề Thi Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Về Hành Chính, Bài Tập Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Mẫu Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Là Gì, Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Văn Bản Hành Chính Quản Lý Nhà Nước, Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Tài Liệu Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quy Chế Văn Hoá Công Sở Tại Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Quản Lý Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Luận Văn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Vai Trò Chủ Yếu Trong Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Lý Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Đề Cương Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bai Tapve Quan Li Hanh Chinh Nha Nuoc, Lý Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Vai Trò Của Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Của Xã Hội, Tiểu Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Bài Tiểu Luận Về Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Giáo Trình Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Khái Niệm Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Giáo Trình Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Phần 2,

Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGVỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

I. KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Khái niệm văn bản

Giao tiếp có thể được con người thực hiện bằng nhiều phương tiện khác nhau. Trong đó, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có thể diễn ra dưới hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ viết hoặc hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ nói. Sản phẩm của quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ nói được gọi là diễn ngôn, còn sản phẩm của quá trình giao tiếp bằng chữ viết chính là văn bản.

Theo nghĩa rộng: Văn bản vừa là sản phẩm, vừa là phương tiện của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở dạng viết, thường là tập hợp của các câu, có tính trọn vẹn về nội dung, tính hoàn chỉnh về hình thức, có tính chặt chẽ và hướng tới một mục tiêu giao tiếp nhất định. Theo nghĩa hẹp: Văn bản là khái niệm chỉ công văn, giấy tờ hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Văn bản được chế tạo trên nhiều chất liệu: đá, da, lá, gỗ, đồng, thẻ tre, lụa giấy, đĩa CD…

Sự ra đời của một văn bản nói chung bị chi phối bởi rất nhiều các nhân tố trong quá trình giao tiếp như: mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, cách thức giao tiếp, hương tiện giao tiếp. Sự phân loại văn bản có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau. Nhìn chung có thể hình dung 2 nhóm văn bản lớn được phân theo tính chất quyền lực nhà nước và không mang tính chất quyền lực nhà nước như sau:

– Văn bản mang tính quyền lực nhà nước (văn bản quản lý nhà nước): Đây là nhóm văn bản có vai trò to lớn trong hoạt động của bộ máy nhà nước. Bằng việc ban hành và thực hiện văn bản quản lý nhà nước, các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động giúp cho bộ máy nhà nước vận hành nhịp nhàng, đồng bộ, đạt hiệu quả cao, đồng thời điều chỉnh các quan hệ xã hội, điều tiết các quá trình xã hội theo mục đích định trước.

Văn bản quản lý nhà nước được hiểu là những văn bản chứa đựng những quyết định và thông tin quản lý do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý nội bộ Nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân.

– Văn bản không mang tính quyền lực nhà nước: Đây là nhóm văn bản lớn, được sử dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Các văn bản này rất đa dạng về nội dung, hình thức, chủ thể ban hành và cách thức soạn thảo. Đặc điểm chung của văn bản không mang tính quyền lực nhà nước là khi ban hành chúng các chủ thể đều không nhân danh Nhà nước.

2. Khái niệm văn bản quản lý hành chính nhà nước

Văn bản quản lý hành chính nhà nước được hiểu là những văn bản chứa đựng những quyết định và thông tin quản lý do các cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân. Và như vậy, về mặt nội dung của văn bản: văn bản quản lý nhà nước chứa đựng những quyết định và thông tin quản lý nhà nước;

Về mặt chủ thể ban hành văn bản: văn bản quản lý nhà nước do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm quyền được Nhà nước quy định; Về mặt quy trình ban hành: văn bản quản lý nhà nước được ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức nhất định; Về mặt mục đích: văn bản quản lý nhà nước được ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ quản lý hành chính nhà nước giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức và công dân.

II. CÁC LOẠI VĂN BẢN VÀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH

Việc phân loại văn bản quản lý nhà nước có thể dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau. Ví dụ như có thể dựa vào các tiêu chí sau đây để phân loại văn bản quản lý nhà nước:

– Theo tác giả: có văn bản của Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ; UBND tỉnh, thành phố; Văn phòng Chính phủ; Sở Nội vụ…

– Theo tên loại: quyết định; nghị quyết; nghị định; thông tư …

– Theo nội dung của văn bản;

– Theo mục đích biên soạn và sử dụng;

– Theo thời gian, địa điểm hình thành văn bản;

– Theo lĩnh vực hoạt động chuyên môn: văn bản về giáo dục; văn bản về y tế; …

– Theo hướng chu chuyển của văn bản: văn bản đi; văn bản đến;…

– Theo kỹ thuật chế tác: có văn bản được viết trên gỗ; có văn bản viết trên đá; có văn bản viết trên tre; lụa; giấy; có văn bản được viết trên đĩa CD; trên mạng điện tử…

– Theo ngôn ngữ thể hiện: có văn bản bằng tiếng Anh; văn bản bằng tiếng Việt…

– Theo tính chất cơ mật và phạm vi phổ biến của văn bản: có văn bản mật; văn bản thường; …

– Theo mối quan hệ có tính cấp độ: có văn bản là luật; văn bản dưới luật;

– Theo hiệu lực pháp lý: có văn bản quy phạm pháp luật; văn bản hành chính; văn bản chuyên môn kỹ thuật.

1. Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là sản phẩm của quá trình xây dựng pháp luật, một hình thức lãnh đạo của Nhà nước với xã hội nhằm biến ý chí của nhân dân thành luật. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật hoặc quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

– Đặc điểm về nội dung:

Nội dung của văn bản quy phạm pháp luật chứa các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc thi hành, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Những văn bản quy phạm pháp luật có nội dung là những quyết định và những quy định được thể hiện dưới hình thức: chương/mục/điều/khoản/điểm và được diễn đạt theo kiểu văn điều khoản.

Những văn bản quy phạm pháp luật có nội dung không phải là những quyết định và những quy định được thể hiện dưới hình thức phần/mục/khoản/điểm và được diễn đạt theo kiểu văn nghị luận.

– Đặc điểm về hình thức:

+ Về tên loại văn bản: Tên của các loại văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.

Tên loại của văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: hiến pháp, luật, pháp lệnh, lệnh, nghị quyết, nghị định, thông tư, chỉ thị, quyết định, nghị quyết liên tịch, thông tư liên tịch. Tên các loại văn bản được viết tắt theo quy định.

+ Về thể thức văn bản và kỹ thuật trình bày: Thể thức văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/05/2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (đối với văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND) và Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27/12/2011 của Bộ Tư pháp về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.

+ Về ngôn ngữ thể hiện: Văn bản quy phạm pháp luật phải được thể hiện bằng ngôn ngữ hành chính. Ngôn ngữ hành chính có những đặc điểm sau:

Tính chính xác, rõ ràng, mạch lạc: Không dung nạp cách diễn đạt ý đại khái, chung chung hay mập mờ, nhiều cách hiểu; dùng từ, ngữ chính xác, nhất quán, đơn nghĩa; viết câu chính xác, ngắn gọn, chặt chẽ, logic; chính xác về chính tả.

Tính phổ thông, đại chúng: Dùng từ ngữ toàn dân; không dùng từ ngữ địa phương; không dùng tiếng lóng.

Tính khách quan, phi cá tính: Thể hiện ý chí nhà nước ở mức tối đa, giảm yếu tố cá nhân ở mức tối thiểu; không dùng các câu, từ mang sắc thái biểu cảm, các biện pháp tu từ, những hình ảnh bóng bẩy, cầu kỳ…

Tính trang trọng, lịch sự: Dùng ngôn ngữ viết, không dùng khẩu ngữ.

Tính khuôn mẫu trong sử dụng dấu câu; từ; câu; đoạn văn và khuôn mẫu về cả cấu tạo hình thức của văn bản; cách thức trình bày.

– Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật:

+ Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân:

Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, UBND cấp tỉnh có hiệu lực sau mười ngày và phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.

Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp huyện có hiệu lực sau bảy ngày và phải được niêm yết chậm nhất là ba ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.

Văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND cấp xã có hiệu lực sau năm ngày và phải được niêm yết chậm nhất là hai ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.

Đối với văn bản quy phạm pháp luật của UBND quy định các biện pháp nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh đột xuất, khẩn cấp quy định tại Điều 47 của Luật này thì có thể quy định ngày có hiệu lực sớm hơn. Không quy định hiệu lực trở về trước đối với văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND.

+ Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật không phải là của HĐND và UBND:

Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được qui định trong văn bản, nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Trường hợp văn bản qui định các biện pháp thi hành trong tình trạng khẩn cấp, văn bản ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai, dịch bệnh thì có thể có hiệu lực từ ngày công bố hoặc ký ban hành, nhưng phải được đăng ngay trên trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng công báo Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, chậm nhất sau 02 ngày làm việc kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.

Văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng công báo, nếu không đăng công báo thì văn bản quy phạm pháp luật không có hiệu lực thi hành, trừ trường hợp văn bản đó có nội dung thuộc bí mật nhà nước.

Trong thời hiệu chậm nhất là 02 ngày làm việc, kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan công báo để đăng công bố, cơ quan công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên công báo, chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận được văn bản. Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên công báo là văn bản chính thức và có giá trị như văn bản gốc.

Việc đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật: văn bản quy phạm pháp luật phải được đăng tải toàn văn trên trang thông tin điện tử của cơ quan ban hành văn bản, chậm nhất là 02 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, và phải đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng, trừ văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước.

c) Các loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành

Trong hệ thống văn bản quản lý hành chính nhà nước, có các loại văn bản quy phạm pháp luật gắn với thẩm quyền ban hành như sau:

– Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội.

– Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.

– Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước.

– Nghị định của Chính phủ.

– Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

– Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao

– Thông tư của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao.

– Thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.

– Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

– Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.

– Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội.

– Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.

– Nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

– Chỉ thị, quyết định của Ủy ban nhân dân.

2 Văn bản hành chính

Văn bản hành chính là những quyết định quản lý thành văn mang tính áp dụng pháp luật hoặc chứa đựng những thông tin điều hành được cơ quan hành chính hoặc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền ban hành nhằm giải quyết các công việc cụ thể, xác định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật, được ban hành trên cơ sở quyết định chung và quyết định quy phạm của cơ quan cấp trên hoặc của chính cơ quan ban hành.

Văn bản hành chính là phương tiện không thể thiếu được trong các hoạt động tác nghiệp cụ thể của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội. Mặc dù có tầm quan trọng và giá trị pháp lý thấp hơn các văn bản quy phạm pháp luật nhưng văn bản hành chính là cơ sở thực tiễn cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh sửa đổi hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về Công tác Văn thư thì văn bản hành chính được chia làm hai loại: Văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường.

– Văn bản cá biệt

Văn bản cá biệt là những quyết định quản lý thành văn mang tính áp dụng pháp luật, do cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định nhằm giải quyết công việc cụ thể trong quản lý hành chính nhà nước.

Văn bản cá biệt thường gặp là: quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức.

– Văn bản hành chính thông thường

Văn bản hành chính thông thường là những văn bản có nội dung chứa đựng các thông tin mang tính chất điều hành hành chính trong các cơ quan nhà nước như triển khai, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, theo dõi, phản ánh tình hình, đánh giá kết quả… các hoạt động trong các cơ quan nhà nước hoặc trao đổi, giao dịch, liên kết hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân… Văn bản hành chính thông thường không đưa ra các quyết định quản lý, do đó không được dùng thay thế cho văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản cá biệt. Đây là một hệ thống văn bản rất phức tạp và đa dạng, bao gồm 2 loại chính:

Văn bản có tên loại: quy chế, quy định, quy hoạch, hướng dẫn, đề án, chương trình, kế hoạch, thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm…), các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).

Văn bản không có tên loại: công văn hành chính. – Tổng hợp 02 loại văn bản hành chính (văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường), theo khoản 2, điều 1 của Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư thì văn bản hành chính gồm 32 loại sau: nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), quy chế, quy định, thông cáo, thông báo, hướng dẫn, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản ghi nhớ, bản cam kết, bản thỏa thuận, giấy chứng nhận, giấy ủy quyền, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển, thư công.

– Đặc điểm của văn bản hành chính nói chung

+ Văn bản tác nghiệp hành chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các loại văn bản cần thiết phải soạn thảo, ban hành của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội.

+ Chủ thể ban hành văn bản hành chính là các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội với thẩm quyền và chức năng rất khác nhau trong hệ thống các cơ quan quản lý và các tổ chức xã hội.

+ Nội dung truyền đạt của văn bản hành chính chủ yếu là thông tin quản lý mang tính hai chiều: theo chiều dọc từ trên xuống (các văn bản cấp trên chuyển xuống cấp dưới) và từ dưới lên (các văn bản từ cấp dưới chuyển lên cấp trên); theo chiều ngang gồm các văn bản trao đổi giữa các cơ quan ngang cấp, ngang quyền.

+ Ngôn ngữ và văn phong trong văn bản tác nghiệp hành chính vừa mang tính chất khách quan, trực tiếp, cụ thể, rõ ràng; vừa mang tính ngắn gọn, chính xác, đầy đủ. Việc sử dụng các thuật ngữ mang tính điển hình và tiêu chuẩn hóa cao, cách thức diễn đạt trong sáng, mạch lạc và logic thể hiện đúng mối quan hệ giữa chủ thể ban hành văn bản và đối tượng tiếp nhận văn bản.

– Đặc điểm của văn bản hành chính cá biệt

+ Thuộc loại văn bản áp dụng luật, được ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật hay văn bản cá biệt khác của cơ quan cấp trên hoặc của chính cơ quan ban hành.

+ Do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành.

+ Nhằm giải quyết các công việc cụ thể, cá biệt: điều chỉnh các quan hệ cụ thể, xác định các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các cá nhân, tổ chức hoặc xác định những biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm pháp luật.

+ Trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp lý nhất định

+ Áp dụng một lần đối với các đối tượng cụ thể, được chỉ định rõ, trong phạm vi không gian và thời gian nhất định.

+ Có tính đơn phương và tính bắt buộc thi hành bằng cưỡng chế nhà nước: văn bản cá biệt là một bộ phận của văn bản hành chính (giải quyết các công việc cụ thể). Loại văn bản này chiếm số lượng lớn trong văn bản hành chính.

– Đặc điểm của văn bản hành chính thông thường

+ Ra đời theo nhu cầu và tính chất công việc.

+ Không quy định thẩm quyền. Trên thực tế mọi cơ quan, tổ chức đều có thẩm quyền ban hành.

+ Không có tính chất chế tài, đối tượng thực hiện chủ yếu bằng tính tự giác.

+ Có nhiều biến thể, phức tạp, đa dạng.

Chỉ thị

Quyết định cá biệt là văn bản được ban hành để giải quyết các công việc cụ thể đối với đối tượng cụ thể. Đó là những quyết định nhân sự (Quyết định tuyển dụng cán bộ, thuyên chuyển, điều động công tác, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, …), Quyết định khen thưởng, kỷ luật, Quyết định phê duyệt, ban hành một văn bản mới, Quyết định thành lập một ban hoặc hội đồng để chỉ đạo một hoạt động cụ thể của cơ quan…

Công văn hành chính Công văn hành chính là khái niệm dùng để chỉ loại văn bản không có tên gọi cụ thể, được dùng để giao tiếp chính thức với các cơ quan và quần chúng nhân dân vào các mục đích: đề nghị, hỏi, trả lời, phản ánh tình hình, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công việc… Do có nhiều công dụng nên loại văn bản này được sử dụng một cách phổ biến trong các cơ quan nhà nước.

Quy chế

Chỉ thị cá biệt là văn bản đưa ra các mệnh lệnh để giao nhiệm vụ cho cấp dưới trong việc thực hiện pháp luật và các nhiệm vụ cụ thể phát sinh trong quản lý nhà nước.

Quy định

* Một số văn bản không được ban hành độc lập, luôn phải kèm theo một văn bản quy phạm pháp luật: Quy chế, Quy định, Chương trình…

Kế hoạch

Quy chế là hình thức văn bản mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền dùng để đặt ra các quy định về nghĩa vụ pháp lý cho từng đối tượng trong một lĩnh vực nhất định. Để có hiệu lực thi hành, quy chế phải được ban hành bởi một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Quy định là hình thức văn bản dùng để quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn, chế độ, phương pháp tiến hành đối với một lĩnh vực công tác nhất định để thực hiện trong cơ quan hoặc trong các cơ quan cùng hệ thống. Để có hiệu lực thi hành, văn bản này phải được ban hành bởi một văn bản khác của cơ quan có thẩm quyền.

Chương trình

Kế hoạch là hình thức văn bản dùng để xác định phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu, biện pháp tiến hành một lĩnh vực, một nhiệm vụ công tác của Nhà nước nói chung hoặc của từng ngành, cơ quan, đơn vị, địa phương nói riêng. Kế hoạch thường được xây dựng cho từng thời gian nhất định theo niên hạn như: 5 năm (kế hoạch dài hạn), 2-3 năm (trung hạn), 1 năm, 6 tháng, 3 tháng – quý (ngắn hạn).

Đề án

Theo nguyên tắc, kế hoạch mỗi khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì nó bắt buộc các cơ quan, đơn vị hữu quan triển khai thực hiện và hoàn thành đúng thời hạn. Kế hoạch đề ra (hoặc được giao) có được hoàn thành tốt và đúng thời hạn hay không là căn cứ chủ yếu để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của một cơ quan, đơn vị.

Thông cáo

Đề án là văn bản dùng để trình bày về một dự kiến, kế hoạch, giải pháp thực hiện một nhiệm vụ công tác hoặc một công việc nào đó. Để có hiệu lực thi hành thì đề án phải được cơ quan có thẩm quyền thông qua hoặc phê duyệt.

Báo cáo

Hướng dẫn là hình thức văn bản được ban hành để giải thích, hướng dẫn cụ thể việc tổ chức thực hiện văn bản của cơ quan cấp trên. Hướng dẫn thường được sử dụng ở những cơ quan nhà nước không có thẩm quyền ban hành thông tư khi cần phải cụ thể hoá việc thi hành văn bản của cấp trên.

Thông cáo là văn bản dùng để công bố một quyết định hoặc một sự kiện quan trọng về đối nội hoặc đối ngoại của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Thông cáo được thông tin rộng rãi trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

Báo cáo tổng kết: báo cáo được viết khi công việc đã kết thúc, nhằm tổng hợp kết quả đã đạt được, rút ra những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm. Báo cáo sơ kết: báo cáo được viết khi công việc chưa kết thúc hoặc kế hoạch đề ra chưa hoàn thành, nhưng cần phải bước đầu xem xét kết quả đã đạt được đến mức nào, có những ưu, khuyết điểm gì, qua đó rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp để làm tốt công việc hoặc nhiệm vụ còn lại.

Báo cáo tổng hợp: báo cáo có nội dung đề cập đến nhiều vấn đề. Báo cáo chuyên đề: báo cáo đề cập đến một sự việc, vấn đề hoặc một lĩnh vực công tác.

Báo cáo định kì: báo cáo được làm ra theo thời hạn quy định. VD: Báo cáo sơ kết tháng, quý, năm…

Thông báo

Báo cáo đột xuất: báo cáo được làm ra khi có những vấn đề, sự việc xảy ra đột xuất cần phản ánh với cơ quan có thẩm quyền để đề nghị hỗ trợ hoặc chỉ đạo việc giải quyết.

Báo cáo nhanh: báo cáo phản ánh tình hình được làm ra một cách nhanh chóng, kịp thời theo yêu cầu của cấp trên.

Thông báo cũng có loại mang tính chất mật, chỉ lưu hành hoặc phổ biến trong phạm vi hẹp. Mọi cơ quan nhà nước đều được quyền sử dụng hình thức văn bản này.

Giấy giới thiệu

Tờ trình là hình thức văn bản của cấp dưới, gửi lên cấp trên trình bày về một chủ trương, một chế độ chính sách, một đề án công tác, một dự thảo văn bản, các tiêu chuẩn định mức, hoặc sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách… và đề nghị cấp trên phê duyệt.

Giấy mời

Thông thường, tờ trình được gửi kèm theo văn bản trình duyệt. Tờ trình thuộc thẩm quyền ban hành của nhiều cơ quan.

Giấy đi đường

Giấy giới thiệu là hình thức văn bản cấp cho cán bộ, viên chức cơ quan khi đi liên hệ, giao dịch với cơ quan khác để thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết việc riêng. Giấy giới thiệu chỉ có giá trị trong thời hạn nhất định. Hết hạn, nếu việc chưa giải quyết xong mà cán bộ thực hiện xét thấy cần thiết, có thể xin cấp giấy giới thiệu mới. Mọi cơ quan nhà nước đều có thẩm quyền cấp giấy giới thiệu cho cán bộ mình.

Phiếu gửi

Giấy đi đường là loại văn bản dùng để cấp cho cán bộ, viên chức khi được cử đi công tác, dùng làm căn cứ để thanh toán tiền tàu xe và các khoản chi phí khác trong thời gian đi công tác. Bởi vậy, khi đến cơ quan nào thì người được cấp giấy phải xin chữ kí và đóng dấu xác nhận của cơ quan đó về ngày, giờ đến và ngày giờ đi. Loại văn bản này không thể dùng để liên hệ công tác thay cho giấy giới thiệu.

Công điện

Giấy chứng nhận là hình thức văn bản cấp cho cá nhân, cơ quan, đơn vị hoặc một tập thể để xác nhận một vấn đề, sự việc nào đó là có thực.

Biên bản

Phiếu gửi là văn bản gửi kèm theo công văn đi để cơ quan nhận ký xác nhận đã nhận được công văn đó và gửi trả lại cho cơ quan gửi. Phiếu gửi có tác dụng kiểm tra, kiểm soát việc chuyển công văn, phát hiện trường hợp công văn bị thất lạc hoặc lộ bí mật trong quá trình chuyển. Thông thường, phiếu gửi sử dụng trong trường hợp công văn gửi đi là văn bản có nội dung quan trọng và văn bản mật.

Hợp đồng

Công điện là hình thức văn bản dùng để thông tin hoặc truyền đạt lệnh, quyết định của cơ quan, tổ chức hoặc người có thẩm quyền trong trường hợp cần kíp. Theo quy định, nếu dùng công điện để truyền đạt quyết định mới, hoặc sửa đổi, đình chỉ thi hành một quyết định thì sau khi gửi công điện, cơ quan gửi phải làm văn bản chính thức gửi cho cơ quan có trách nhiệm thi hành.

Hợp đồng là hình thức văn bản thể hiện sự thỏa thuận giữa hai bên về việc xác lập thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong những quan hệ cụ thể Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của hợp đồng, người ta chia hợp đồng làm 02 loại: hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại…

Hợp đồng dân sự: Là hình thức văn bản thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Hợp đồng thương mại: Là hình thức văn bản thể hiện sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.

c) Thẩm quyền ban hành

Tất cả các cơ quan, tổ chức nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản hành chính.

3. Văn bản chuyên ngành

Loại văn bản này mang tính chất đặc thù về mặt thể thức và kỹ thuật trình bày. Ngoài những thành phần chung áp dụng cho các loại văn bản quản lý nhà nước, thể thức của văn bản chuyên ngành thường có những thành phần khá đặc thù cho từng loại. Kỹ thuật trình bày của văn bản chuyên ngành cũng vậy. Các cơ quan, tổ chức khác có nhu cầu sử dụng các loại văn bản này phải theo quy định của cơ quan ban hành văn bản không được tùy tiện thay đổi thể thức và kỹ thuật trình bày của chúng (theo mẫu quy định).

b) Thẩm quyền ban hành

Văn bản chuyên ngành thuộc thẩm quyền ban hành riêng của từng cơ quan nhà nước theo quy định của pháp luật.

CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Dựa vào những yếu tố nào để nhận diện được văn bản quản lý hành chính nhà nước?

2. Có bao nhiêu tên loại văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính trong hệ thống văn bản quản lý nhà nước?

3. Làm thế nào để phân biệt được văn bản quy phạm pháp luật; văn bản cá biệt và văn bản hành chính thông thường?

5. Phân biệt những khái niệm sau đây: “văn bản quản lý”, “văn bản quản lý nhà nước”, “văn bản quản lý hành chính nhà nước”, “văn bản hành chính”, “văn bản quy phạm pháp luật”, “văn bản cá biệt”, “văn bản hành chính thông thường”, “công văn hành chính”, “văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành”, “văn bản do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành”?

BÀI TẬP THỰC HÀNH

Văn bản QPPL Cá biệt

1. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển Công ty A thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

2. Quyết định của UBND tỉnh B về thực hiện chính sách tôn giáo trong địa bàn tỉnh

3. Nghị quyết của HĐND tỉnh C về việc bổ sung một số điều của Quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư trên địa bàn tỉnh.

4. Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tạm thời không thu phí sử dụng đường bộ đối với xe mô tô hai bánh, xe mô tô 3 bánh và xe gắn máy

5. Chỉ thị của UBND tỉnh D về việc tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh năm 2011

6. Quyết định của Thủ tướng CP về việc ban hành quy chế nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú của người nước ngoài tại đảo Phú Quốc.

7. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Dự án “Hỗ trợ giảm nhẹ thiên tai”.

8. Quyết định của UBND huyện H về việc thành lập Ban chỉ đạo phòng chống dịch cúm gia cầm

9. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chế Công tác văn thư – lưu trữ của Bộ Xây dựng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, năm 2004.

2. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, năm 2008.

3. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư.

4. Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư.