Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Bai Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Bản Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính Của Dự Thảo Luật, Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Thao Luan Hanh Chinh Nha Nuoc Lần 2, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Sửa Đổi, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Góp ý Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Dự Thảo Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Các Thủ Tục Hành Chính Trong Dự Thảo Luật Du Lịch (sửa Đổi), Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Dự Thảo Xử Phạt Hành Chính Trong Giáo Dục, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2018, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2019, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Soạn Thảo, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Thông Tư Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Thông Tư 81 Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Soạn Thảo Quyết Định Sa Thải, Soạn Thảo 1 Quyết Định Cá Biệt, Nghị Định 30 Về Thể Thức Trình Bày Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, 3 Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Để Soạn Thảo Một Báo Cáo Nghiên Cứu, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Hướng Dẫn Số 1136/hd-th Ngày 28 Tháng 4 Năm 2016 Về Cách Soạn Thảo Giáo án, Thông Tư Số 81/2019/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Đại Hội Xiii, Những Vấn Đề Lớn Xin ý Kiến Về Dự Thảo Luật Giáo Dục Sửa Đổi, Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Góp ý Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2018, Nhung Noi Dung Cot Loi Trong Du Thao Cac Van Kien Trinh Dai Hoi Dang, Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thể Thao Việt Nam Thời Kì 1975 Tới Nay, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Tờ Trình Về Dự Thảo Luật Phòng, Chống Tham Nhũng (sửa Đổi), Nhung Noi Dung Cot Loi Trong Du Thao Cac Van Kien Trinh Dai Hoi Dang Lan 13, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Điểm Mới Trong Dự Thảo Văn Kiện Trình Đại Hội Xiii Của Đảng, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng;. (2). Nghị Qu, Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Trình Đại Hội Xiii Của Đảng, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng;. (2). Nghị Qu, Tải Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội Đảng Xiii Của Đảng, Người Điều Khiển Xe Môtô Phải Giảm Tốc Độ Bộ Và Hết Sức Thận Trọng Khi Qua Những Những Đoạn, Những Thành Tựu, Hạn Chế Và Những Nguyên Nhân Cơ B Trong Nghị Quyết Hội Nghị Trung ương 5 (khóa Xii), Hãy Chứng Minh Văn Chương Gây Cho Ta Những Tình Cảm Ta Không Có Luyện Những Tình , Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn Bản Bác ơi,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Soạn Thảo, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online,

Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính

a) Khổ giấy

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày trên giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).

Các loại văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển có thể được trình bày trên giấy khổ A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn.

b) Kiểu trình bày

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài).

Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).

c) Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4)

– Trang mặt trước:

Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;

Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;

Lề trái: cách mép trái từ 30-35 mm;

Lề phải: cách mép phải từ 15-20 mm.

– Trang mặt sau:

Lề trên: cách mép trên từ 20-25 mm;

Lề dưới: cách mép dưới từ 20-25 mm;

Lề trái: cách mép trái từ 15-20 mm;

Lề phải: cách mép phải từ 30-35 mm.

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản

Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;

Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,

Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).

2. Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.

3. Kỹ thuật trình bày văn bản

Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.

4. Phông chữ trình bày văn bản

Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.

II. THỂ THỨC VĂN BẢN

1. Quốc hiệu

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.

2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).

……………..

Số: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP

Hà Nội, ngày 06 tháng 5 năm 2005

Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;

Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,

Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).

2. Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.

3. Kỹ thuật trình bày văn bản

Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.

4. Phông chữ trình bày văn bản

Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.

II. THỂ THỨC VĂN BẢN

1. Quốc hiệu

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.

2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).

……………..

Bảng chữ viết tắt tên loại văn bản và bản sao

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản (trên một trang giấy khổ a4: 210 mm x 297 mm)

Sơ đồ bố trí các thành phần thể thức bản sao văn bản (trên một trang giấy khổ a4: 210 mm x 297 mm)

Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao

Mẫu trình bày văn bản và bản sao văn bản

Những Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Một Bản Báo Cáo

Những yêu cầu khi soạn thảo một bản báo cáo

Phải bảo đảm trung thực, chính xác:

– Phản ánh đúng sự thật khách quan, nêu đúng ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi, khó khăn, việc đã giải quyết, việc còn tồn đọng, không được hư cấu hoặc chủ quan duy ý chí.

– Người trực tiếp soạn thảo không được thiên vị, không thêm bớt hiện tượng nhằm bóp méo sự thật, phải trung thực và khách quan toàn diện trong cách đưa tin và đánh giá trong báo cáo. Cần phải theo dõi, nghiên cứu sâu sát quá trình diễn biến sự việc, hiện tượng để tìm nguyên nhân phản ánh và báo cáo. Nếu sự thật bị cắt xén, xác định sai nguyên nhân, đưa ra những nguồn tin không chính xác, không toàn diện, sẽ làm lãnh đạo đưa ra giải pháp không đúng, xử lý thiếu kịp thời và không triệt để.

Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm:

– Người soạn thảo phải đầu tư thời gian, chọn lọc các số liệu và sự kiện về các vấn đề thuộc chức năng nhiệm vụ chính yếu của tổ chức mình để đưa vào báo cáo, không nên liệt kê tràn lan mọi sự việc, hiện tượng xảy ra. Tập hợp được số liệu chính xác, ăn khớp với nhau là việc làm cần thiết, song đòi hỏi phải biết lập luận để thấy được ưu khuyết điểm thông qua những con số đó. Cần tránh những con số ma hoặc những sự kiện chung chung không chứng minh, lý giải được điều gì. Trường hợp cần giải thích kỹ hơn thì có thể đính kèm theo báo cáo các bản phụ lục ghi các số liệu làm phương tiện minh chứng cho các kết luận trong báo cáo.

– Một bản báo cáo chỉ thuần túy thống kê sự việc mà không rút ra được những kinh nghiệm, bài học gì thì đó là báo cáo kém chất lượng, hiệu quả. Cần xuất phát từ mục đích, yêu cầu của từng loại báo cáo, xuất phát từ đối tượng đọc báo cáo mà có phương pháp viết báo cáo cho cụ thể, mạch lạc, hợp với người nghiên cứu. Tránh báo cáo tràn lan, vụn vặt, sa vào chi tiết rườm rà, sa vào các số liệu rắc rối mà phải chọn đúng trọng tâm, trọng điểm.

Báo cáo phải kịp thời:

– Báo cáo kịp thời thể hiện ý thức, kỷ luật, ý thức tôn trọng tổ chức, tôn trọng cấp trên, có trách nhiệm với công việc. Báo cáo chậm trễ làm cho lãnh đạo không nắm được thông tin từ cấp dưới, dẫn đến hậu quả không thể ứng phó kịp thời, nhanh nhạy với tình hình để có những quyết định và mệnh lệnh chính xác, nhiều trường hợp gây ra hậu quả lớn trong quản lý.