Yếu Tố Biểu Cảm Trong Văn Bản Tôi Đi Học / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Các Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả Trong Văn Bản Biểu Cảm

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Trong văn bản biểu cảm, mặc dù tự sự và miêu tả không phải là các yếu tố chính tạo nên nội dung bài văn nhưng lại là những yếu tố có tác dụng gợi cảm rất lớn, nhất là khi người viết muốn bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, hay nói khác đi, muốn bộc lộ cảm xúc của mình trước những hành động cao đẹp, giàu lòng yêu thương, tôn trọng và nâng cao phẩm giá con người. Nếu trong truyện kể, tự sự giúp cho việc kể chuyện thêm hấp dẫn, lôi cuốn người đọc thì trong văn biểu cảm, cái quan trọng nhất không phải là ở đấy mà lại là ở chỗ ý nghĩa sâu xa của những yếu tố được kể đó đã buộc người đọc phải suy nghĩ, cảm xúc.

2. Trong văn biểu cảm, những yếu tố miêu tả giúp cho người đọc dễ hình dung sự việc hơn, dễ tưởng tượng hơn và qua đó giúp người đọc cảm thụ văn bản tốt hơn. Chính vì thế, trong văn biểu cảm, việc miêu tả chân thât sẽ có sức gợi lớn đốì với người đọc.

3. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh,… mà chủ yếu là để khêu gợi cảm xúc và chịu sự chi phối của cảm xúc.

Vì vậy, khi muốn thể hiện những suy nghĩ, những cảm xúc đối với cuộc sống xung quanh, người ta thường dùng tự sự và miêu tả để gợi ra đốì tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

II – HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU BÀI

Bài thơ Bài ca nhả tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ và đoạn trích Tuổi thơ im lặng của. Duy Khán là minh chứng rõ ràng và cụ thể cho những điều trên. Trong bài Bài ca nhà tranh, bị gió thu – phá, Đỗ Phủ đã sử dụng rất khéo léo, nhuần nhuyễn phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra cảnh căn nhà tranh của mình bị gió thu phá nát và qua đó gửi gắm những suy nghĩ, những ước mơ được nhà rộng muôn ngàn gian của mình. Những yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ đã chịu sự chi phối của những yếu tố biểu cảm, cảm xúc. Hay trong Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, chúng ta cũng thây tính chất của những yếu tố tự sự và miêu tả tương tự như trong thơ Đỗ Phủ. Duy Khán đã tập trung vào kể và tả ngón chân, bàn chân và cả cuộc đời vất vả của cha đè nặng trên đôi chân ấ’y. Trên cơ sở kể và tả đó, Duy Khán đã bộc lộ cảm xúc: “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương, dãi nắng đã thành bệnh”. Kể và tả nhăm bộc lộ cảm xúc chính là như vậy.

III – HƯỚNG DẨN LUYỆN TẬP

1. Khi kể lại nội dung bài Bài ca nhả tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm, cần chú ý mây điểm sau:

– Đoạn 1 (5 dòng thơ đầu): Gồm cả hai yếu tố tự sự và miêu tả. Tự sự: 2 dòng đầu ; miêu tả: 3 dòng tiếp theo. Việc kể và tả này tạo thành cái nền chung cho việc biểu cảm ở những đoạn thơ sau.

– Đoạn 2 (5 dòng tiếp theo): Tự sự xen lẫn với biểu cảm. Những yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ trong các từ ngữ khinh ta giả không sức, lòng ấm ức. cảm xúc chung của cả đoạn này là sự ấm ức vì già yếu, bất lực.

– Đoạn 3 (8 dòng thơ tiếp): Tự sư, miêu tả và biểu cảm đan xen nhau.

+ Tự sự: kể chuyện gió, mây, trời, mền vải, con nằm, nhà dột, mưa rơi …

+ Miêu tả: mây tối mực, trời thu mù mịt, mền vải lạnh tựa sắt, mưa dày hạt…

+ Biểu cảm: Đêm dài ướt át sao cho trót?

– Đoạn còn lại (5 dòng thơ cuối): Đây là đoạn biểu cảm. cả đoạn thơ đã bộc lộ tình cảm cao thượng, vị tha, quên thân mình mà nghĩ đến những người nghèo khổ của tác giả: ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.

2. Trên cơ sở văn bản Kẹo mầm, các em phải viết lại thành một văn bản biểu cảm khác. Các em chỉ được dựa vào văn bản đã cho để viết thành bài của mình chứ không được sao chép, lặp lại nguyên văn từng câu, từng chữ đã có sẵn. Khi viết, các em dùng lại ý đã có, và có thể dùng lại một vài từ ngữ nào đấy khi thấy cần thiết. Cần hết sức tránh việc mượn tràn lan những câu chữ đã có sẵn trong bài văn cho trước.

– Tự sự: Kể chuyện mẹ và chị gỡ tóc giắt lên chỗ mái hiên nhà; chuyện tóc rốì đổi kẹo và chuyện bà cụ đổi kẹo ngày trước; chuyện mẹ mất, chị lấy chồng xa; chuyện tưởng tượng thấy mẹ khi nghe tiếng rao đổi kẹo…

– Miêu tả: cảnh mẹ và chị gỡ tóc; hình ảnh gánh hàng của bà đổi kẹo; hình ảnh que kẹo mầm ngày trước…

– Biểu cảm: Que kẹo mầm tuổi thơ gợi ra trong lòng tác giả cảm xúc bồi hồi, sự thương nhớ mẹ vời vợi, không bao giờ nguôi trong lòng người con.

Mai Thu

Tóm Tắt Dòng Cảm Xúc Của Nhân Vật Tôi Trong Văn Bản Tôi Đi Học

Những kí ức trong trẻo của buổi tựu trường trong tâm hồn trẻ thơ đã được Thanh Tịnh ghi lại qua cảm xúc của nhân vật “tôi” trong văn bản Tôi đi học. Nhân vật “tôi” cảm thấy bồi hồi xúc động, bâng khuâng, xao xuyến vô cùng khi cảnh vật chung quanh có sự thay đổi lớn. Đó là lần cùng mẹ tới trường trên con đường quen thuộc nhưng với “tôi” dường như hôm ấy thật lạ. Trong bộ trang phục là chiếc áo vải dù đen, “tôi” thấy mình trưởng thành và đứng đắn biết bao, “tôi” đã lớn thật rồi! Trên đường đến trường, “tôi” thèm thuồng hình ảnh trao nhau cuốn sách tập bút của những học sinh trạc tuổi mình.

Khi nhìn thấy ngôi trường Mỹ Lý rộn rã tiếng nói cười, sân trường dày đặc, ai ai cũng vui tươi sáng sủa, tôi thấy lạ vô cùng và lo sợ trong những suy nghĩ vẩn vơ khi phải rời xa vòng tay của mẹ. “Tôi” lúng túng, giật mình khi nghe tiếng ông đốc nhẹ nhàng gọi tên mình và hào hứng ngồi vào chỗ của mình. Trong bài học đầu tiên của cuộc đời, “tôi” có chút gì đó ngỡ ngàng nhưng lại vừa sung sướng, hạnh phúc và thấy quyến luyến, thân thuộc với lớp học, với những người bạn mới dù chưa quen. “Tôi” bắt đầu hành trình của đời mình, vòng tay lên bàn và chăm chú nhìn thầy viết, đánh vần những chữ cái đầu tiên.

Ngày đầu tiên đi học đã để lại trong “tôi” những cảm xúc chẳng thể nào quên được.

Tóm tắt dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong văn bản Tôi đi học – Bài mẫu 2

Trong truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trữ tình, giàu chất thơ, yếu tố cảm xúc của nhân vật đóng vai trò quan trọng. Dòng cảm xúc của nhân vật trong truyện ngắn được ví như linh hồn của tác phẩm. Thanh Tịnh được biết đến là một trong những tác giả có biệt tài xây dựng cảm xúc nhân vật rất tinh tế. Một trong những tác phẩm của tác giả thể hiện rõ điều này là văn bản “Tôi đi học”.

Trong văn bản, dòng cảm xúc của nhân vật tôi được thể hiện theo trình tự thời gian. Đây là một cách thể hiện cảm xúc nhân vật theo mô tip quen thuộc. Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật đi theo những sự việc được diễn ra vào ngày đầu tiên đi học, ngày khai giảng, tựu trường đầu đời của nhân vật tôi. Đầu tác phẩm, người đọc được hình dung về hình ảnh cậu bé nhỏ được mẹ cầm tay dắt đi trên con đường làng quen thuộc. Con đường ấy mọi hôm thấy rất quen thuộc nhưng lần này lại thấy có nhiều điều thật mới mẻ. Dòng cảm xúc ấy được trải dài từ khi cậu được mẹ dẫn đến trường, khi gặp các bạn và khi chia tay mẹ để vào lớp. Ban đầu, cậu cảm thấy có điều gì đó lạ lẫm và cảm thấy mình lớn lên. Rồi tiếp đó dòng cảm xúc được đẩy lên khi nhân vật tôi được gọi vào lớp, xếp hàng như các bạn học sinh khác. Cậu phải rời vòng tay mẹ để đến với thế giới mới. Đó là thế giới có một mình cậu nhưng là nơi cậu có thể khám phá thế giới tri thức. Xen lẫn với những dòng cảm xúc ấy là những chi tiết tả cảnh trữ tình vô cùng phù hợp, đặc sắc. Đó là cảnh thiên nhiên mùa thu. Mùa thu thường đẹp, dịu dàng, xen lẫn với cảm xúc buồn. Theo dòng kí ức của nhân vật tôi, hằng năm cứ vào cuối thu, khi lá vàng rơi lại nhìn thấy mấy em nhỏ rụt rè nấp dưới nón mẹ đến trường. Đó là một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.

Dòng cảm xúc của nhân vật tôi cứ thế men theo những cảm xúc rất đỗi tự nhiên, chân thật. Đó là dòng cảm xúc dịu nhẹ rất đúng với một cậu bé lần đầu tiên rời xa khỏi vòng tay mẹ để đến những chân trời mới. Nói đến điều này, không thể không ca ngợi tài năng khắc họa tâm lí nhân vật đặc sắc của tác giả Thanh Tịnh. Phải thực sự là một tác giả thấu hiểu tâm trạng nhân vật trẻ thơ và có sự rung cảm sâu sắc với thiên nhiên, cảnh vật, con người mới có thể có những dòng cảm xúc rất đỗi giản dị mà tinh tế đến như vậy.

Cho đến tận bây giờ, ngay cả khi ta gấp lại những trang sách đầy chất thơ của Thanh Tịnh, ta vẫn còn hình dung vẹn nguyên về từng chi tiết, từng dòng cảm xúc của nhân vật tôi. Đâu đây vẫn văng vẳng tiếng trống trường rộn rã, tiếng trống báo hiệu ngày khai trường đã đến. Tâm trạng ấy cũng chính là tâm trạng của rất nhiều người, một thời học sinh cắp sách đến trường. Bằng cách viết giàu chất thơ, đầy tính nhạc, tác phẩm như một bài nhạc nhẹ nhàng len lỏi vào từng dòng cảm xúc của mỗi con người. Thêm vào đó, sự kết hợp của các phương thức biểu đạt tự sự xen lẫn với biểu cảm, tạo nên một tác phẩm giàu cảm xúc. Bài văn cũng đã đưa người đọc đến với những cung bậc cảm xúc khác nhau, khó tả. Khi thì rạo rực, hào hứng, khi thì bâng khuâng nhẹ nhàng, đầy chất thơ, lúc lại bồi hồi da diết. Tất cả đều là những cảm xúc rất đỗi chân thật và tinh tế.

Soạn Bài: Các Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả Trong Văn Bản Biểu Cảm

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Trong văn bản biểu cảm, mặc dù tự sự và miêu tả không phải là các yếu tố chính tạo nên nội dung bài văn nhưng lại là những yếu tố có tác dụng gợi cảm rất lớn, nhất là khi người viết muốn bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, hay nói khác đi, muốn bộc lộ cảm xúc của mình trước những hành động cao đẹp, giàu lòng yêu thương, tôn trọng và nâng cao phẩm giá con người. Nếu trong truyện kể, tự sự giúp cho việc kể chuyện thêm hấp dẫn, lôi cuốn người đọc thì trong văn biểu cảm, cái quan trọng nhất không phải là ở đấy mà lại là ở chỗ ý nghĩa sâu xa của những yếu tố được kể đó đã buộc người đọc phải suy nghĩ, cảm xúc.

2. Trong văn biểu cảm, những yếu tố miêu tả giúp cho người đọc dễ hình dung sự việc hơn, dễ tưởng tượng hơn và qua đó giúp người đọc cảm thụ văn bản tốt hơn. Chính vì thế, trong văn biểu cảm, việc miêu tả chân thât sẽ có sức gợi lớn đốì với người đọc.

3. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh,… mà chủ yếu là để khêu gợi cảm xúc và chịu sự chi phối của cảm xúc.

Vì vậy, khi muốn thể hiện những suy nghĩ, những cảm xúc đối với cuộc sống xung quanh, người ta thường dùng tự sự và miêu tả để gợi ra đốì tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.

II – HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU BÀI

Bài thơ Bài ca nhả tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ và đoạn trích Tuổi thơ im lặng của. Duy Khán là minh chứng rõ ràng và cụ thể cho những điều trên. Trong bài Bài ca nhà tranh, bị gió thu – phá, Đỗ Phủ đã sử dụng rất khéo léo, nhuần nhuyễn phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra cảnh căn nhà tranh của mình bị gió thu phá nát và qua đó gửi gắm những suy nghĩ, những ước mơ được nhà rộng muôn ngàn gian của mình. Những yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ đã chịu sự chi phối của những yếu tố biểu cảm, cảm xúc. Hay trong Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, chúng ta cũng thây tính chất của những yếu tố tự sự và miêu tả tương tự như trong thơ Đỗ Phủ. Duy Khán đã tập trung vào kể và tả ngón chân, bàn chân và cả cuộc đời vất vả của cha đè nặng trên đôi chân ấ’y. Trên cơ sở kể và tả đó, Duy Khán đã bộc lộ cảm xúc : “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương, dãi nắng đã thành bệnh”. Kể và tả nhăm bộc lộ cảm xúc chính là như vậy.

III – HƯỚNG DẨN LUYỆN TẬP

1. Khi kể lại nội dung bài Bài ca nhả tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm, cần chú ý mây điểm sau:

– Đoạn 1 (5 dòng thơ đầu): Gồm cả hai yếu tố tự sự và miêu tả. Tự sự: 2 dòng đầu ; miêu tả : 3 dòng tiếp theo. Việc kể và tả này tạo thành cái nền chung cho việc biểu cảm ở những đoạn thơ sau.

– Đoạn 2 (5 dòng tiếp theo): Tự sự xen lẫn với biểu cảm. Những yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ trong các từ ngữ khinh ta giả không sức, lòng ấm ức. cảm xúc chung của cả đoạn này là sự ấm ức vì già yếu, bất lực.

– Đoạn 3 (8 dòng thơ tiếp): Tự sư, miêu tả và biểu cảm đan xen nhau.

+ Tự sự: kể chuyện gió, mây, trời, mền vải, con nằm, nhà dột, mưa rơi…

+ Miêu tả: mây tối mực, trời thu mù mịt, mền vải lạnh tựa sắt, mưa dày hạt…

+ Biểu cảm: Đêm dài ướt át sao cho trót?

– Đoạn còn lại (5 dòng thơ cuối): Đây là đoạn biểu cảm. cả đoạn thơ đã bộc lộ tình cảm cao thượng, vị tha, quên thân mình mà nghĩ đến những người nghèo khổ của tác giả: ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được.

2. Trên cơ sở văn bản Kẹo mầm, các em phải viết lại thành một văn bản biểu cảm khác. Các em chỉ được dựa vào văn bản đã cho để viết thành bài của mình chứ không được sao chép, lặp lại nguyên văn từng câu, từng chữ đã có sẵn. Khi viết, các em dùng lại ý đã có, và có thể dùng lại một vài từ ngữ nào đấy khi thấy cần thiết. Cần hết sức tránh việc mượn tràn lan những câu chữ đã có sẵn trong bài văn cho trước.

– Tự sự: Kể chuyện mẹ và chị gỡ tóc giắt lên chỗ mái hiên nhà; chuyện tóc rốì đổi kẹo và chuyện bà cụ đổi kẹo ngày trước; chuyện mẹ mất, chị lấy chồng xa; chuyện tưởng tượng thấy mẹ khi nghe tiếng rao đổi kẹo…

– Miêu tả: cảnh mẹ và chị gỡ tóc; hình ảnh gánh hàng của bà đổi kẹo; hình ảnh que kẹo mầm ngày trước…

– Biểu cảm: Que kẹo mầm tuổi thơ gợi ra trong lòng tác giả cảm xúc bồi hồi, sự thương nhớ mẹ vời vợi, không bao giờ nguôi trong lòng người con.

Soạn Bài Các Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả Trong Văn Bản Biểu Cảm Ngắn Gọn

Soạn Văn 7: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm được VnDoc sưu tầm và giới thiệu. Bài soạn văn mẫu lớp 7 này sẽ giúp các bạn học sinh tham khảo để hiểu rõ về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm và để chuẩn bị tốt cho bài giảng của học kì mới sắp tới đây của mình.

Chuyên mục Soạn văn 7 ngắn gọn được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải cho các câu hỏi trong SGK môn Ngữ văn 7. Các hướng dẫn giải được trình bày ngắn gọn, xúc tích và dễ hiểu, giúp các em học sinh ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Chúc các em học tốt.

Soạn Văn 7 Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm

Câu 1 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá được sử dụng kết hợp:

– Khổ 1: 2 câu đầu tự sự, 3 câu tiếp miêu tả.

– Khổ 2: Tự sự (kể chuyện lũ trẻ cướp tranh) + biểu cảm

– Khổ 3: Tự sự (kể về cảnh nhà trong đêm mưa) + miêu tả (tả gió, mưa, trời,…) + biểu cảm (2 câu cuối)

– Khổ 4: Biểu cảm

⇒ Ý nghĩa với bài thơ: Khắc họa đậm nét tình cảnh khốn cùng của nhà thơ, bộc lộ ước vọng cao cả với dân chúng.

Câu 2 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

a. – Yếu tố tự sự: Kể việc bố ngâm chân, rên mình đau nhức, bố đi sớm về khuya.

– Yếu tố miêu tả: Tả bàn chân bố bị bệnh, tả đồ vật đánh bắt cá và nghề cắt tóc.

– Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm không thể bộc lộ vì không có đối tượng để gửi gắm.

b. Tình cảm khiến cho hình ảnh bàn chân dầm sương dãi nắng của bố không chỉ là hình ảnh đơn thuần mà còn chất chứa tình cảm yêu thương vô hạn. Tự sự không nhằm kể lại sự việc, miêu tả không chỉ là tả mà chúng nhằm mục đích khêu gợi.

Luyện tập Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm

Câu 1 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Mùa thu năm ấy, gió lốc cuốn phăng ba lớp tranh nhà Đỗ Phủ, trận cuồng phong dữ dội đến mức làm mỗi mảnh tranh bay một nơi khác nhau. Lũ trẻ thôn nam thấy ông già yếu mà nỡ lòng cướp tranh đi mất. Nhà thơ bất lực trước cảnh cướp giật, gào thét đành ấm ức quay về. Đêm đến, mây, mưa kéo đến, trời mù mịt, căn nhà mất tranh nên dột đủ đường, có mền vải lâu năm bị con đạp rách, mưa vẫn cứ tiếp diễn. Trong cảnh ấy, nhà thơ với lòng nhân đạo, vị tha cao cả luôn nghĩ đến “kẻ sĩ nghèo” khắp thiên hạ, mong ước nhà ngàn gian che chở dân chúng.

Câu 2 (trang 138 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):