Yếu Tố Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Giáo Án Ngữ Văn 9 Tiết 10: Luyện Tập Sử Dụng Yếu Tố Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh

– Kiểu bài : Thuyết minh.

– Nội dung ( đối tượng ) : Con trâu

– Phạm vi ( Giới hạn ) : Trong đời sống của người nông dân Việt Nam

TIẾT 10LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHKiểm tra bài cũ :1. Miêu tả trong văn bản thuyết minh có vai trò gì ? A . Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi,dễ hiểu.B. Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm.D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính loogic và màu sắc triết lí.2. Trong các câu sau, câu nào là câu văn miêu tả?A. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu.B. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. C. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân.D. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàngĐề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam. - Kiểu bài : Thuyết minh. - Nội dung ( đối tượng ) : Con trâu - Phạm vi ( Giới hạn ) : Trong đời sống của người nông dân Việt NamDàn ý :* Mở bài : Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.* Thân bài : - Định nghĩa về con trâu, nguồn gốc. - Đặc điểm, cấu tạo. - Vai trò của con trâu : + Trong nghề làm ruộng ( trong nông nghiệp ): . Cày, bừa... . Kéo xe... + Trong lễ hội: . Lễ chọi trâu ( Hải phòng ); lễ đâm trâu ( Tây Nguyên )... . Đồ mĩ nghệ... + Với tuổi thơ ở nông thôn Việt Nam + Cung cấp thực phẩm ...* Kết bài : Khẳng định vai trò, vị trí của con trâu với làng quê.* Hình ảnh con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam* Luyện tập : - Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tảHướng dẫn về nhà:- Viết hoàn thiện văn bản thuyết minh về con trâu có sử dụng yếu tố miêu tả .- Ôn luyện về văn bản thuyết minh.- Chuẩn bị cho bài viết vào tuần sau.

Soạn Bài Sử Dụng Yếu Tố Miêu Tả Trong Văn Bản Thuyết Minh

1. Ôn tập văn bản thuyết minh:

Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng.

2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Câu 1 trang 12 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Ôn tập văn bản thuyết minh

Văn bản thuyết minh có những tính chất gì? Nó được viết ra nhằm mục đích gì? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng.

– Văn bản thuyết minh: Kiểu văn bản thông dụng, phổ biến trong mọi lĩnh vực đời sống.

– Tính chất của văn bản thuyết minh: tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.

– Mục đích của văn bản thuyết minh: cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

– Các phương pháp thuyết minh thường dùng: Định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,…

Câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

Đọc văn bản “Hạ Long đá và nước SGK trang 12 Ngữ văn 9 tập 1” và cho biết:

Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Đồng thời, để cho sinh động, tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Viết văn bản thuyết minh sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:

– Đối tượng thuyết minh: Đá và Nước Hạ Long.

– Văn bản đã cung cấp các tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh, đó là sự kì lạ vô tận của Đá và Nước Hạ Long.

– Phương pháp thuyết minh chủ yếu được sử dụng trong văn bản là phương pháp liệt kê (về số lượng và quy mô để cho thấy sự kì lạ vô tận của Đá và Nước Hạ Long)

– Để tạo sự sinh động cho bài viết, tác giả còn sử dụng phép nhân hóa (về Đá Hạ Long với sự hóa thân không ngừng của đá tùy theo theo góc độ và tốc độ di chuyển của con người trên mặt nước), biện pháp liên tưởng, tưởng tượng (về Nước Hạ Long).

– Tác dụng: Các biện pháp nghệ thuật làm cho văn bản thuyết minh trở nên sinh động, hấp dẫn và làm cho hình ảnh Đá và Nước Hạ Long trở thành thế giới sống động, có hồn.

Ghi nhớ:

– Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca…

– Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bât đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.

II. Luyện tập:

Câu 1 trang 13, 14 SGK Ngữ văn 9 tập 1. Đọc văn bản “Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh” trang 14 SGK Ngữ văn 9 tập 1và trả lời câu hỏi:

a) Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng? b) Văn bản thuyết minh này có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? c) Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không?

a. Văn bản có tính chất thuyết minh vì văn bản cung cấp cho ta tri thức khách quan về loài ruồi.

– Tính chất thuyết minh thể hiện ở các chi tiết sau:

+ “Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm Ruồi trâu, Ruòi vằng, Ruồi giấm…” + “Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn, trong ruột chứa tới 28 triệu vi khuẩn…” + “một đôi ruồi, trong một mùa từ tháng 4 đến tháng 8, nếu đều mẹ tròn con vuông sẽ đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi…” + “một mắt nó chứa hàng triệu mắt nhỏ; chân ruồi có thể tiết ra chất dính làm nó đậu được trên mặt kính mà không trượt chân…”

– Phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, liệt kê, số liệu, phân loại.

b. Đây lả một văn bản thuyết minh đặc biệt vì nó được thuyết minh trong vỏ bọc là một câu chuyện, tạo sự hứng thú trong tiếp nhận, giúp việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và đồng thời tạo sự vui vẻ, nhẹ nhàng.

– Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng, hư cấu trong văn bản

c. Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa thêm tri thức.

Câu 2 trang 15 SGK Ngữ văn 9 tập 1:

Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh:

Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì bà giải thích: “Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao?”. Sau này học môn Sinh học tôi mới biết là không phải như vậy. Chim cú là loài chim ăn thịt, thường ăn thịt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động.

Sử Dụng Một Số Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Văn Bản Thuyết Minh

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

– Mục đích của văn bản thuyết minh (chú ý phân biệt với mục đích của các phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận);

– Những phương pháp thuyết minh thường dùng.

– Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thường gặp trong mọi lĩnh vực đời sống, có chức năng cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích.

Văn bản thuyết minh không giống với các văn bản thuộc loại tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận vì kiểu văn bản này không nhằm kể chuyện, tái hiện, biểu lộ tình cảm hay nghị luận mà nhằm cung cấp tri thức về các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội một cách khách quan, chân thực, có ích cho con người.

– Để việc giao tiếp gắn với mục đích của ngôn ngữ đặc trưng, văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

b) Đọc văn bản thuyết minh Hạ Long – Đá và Nước (SGK Ngữ văn 9, tập một, tr.12 -13) và trả lời câu hỏi:

– Đối tượng thuyết minh của văn bản là gì?

– Mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, văn bản có thể hiện điều này không?

– Chủ đề của văn bản: sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long.

– Văn bản cung cấp cho người đọc những hiểu biết về vẻ đẹp của một di sản văn hoá thế giới. Để khám phá ra vẻ kì lạ vô tận của Hạ Long, người ta phải có được sự tinh tế, lịch lãm trong cảm nhận, thưởng thức. Bằng sự tinh tế, lịch lãm ấy, Nguyên Ngọc đã đem đến cho chúng ta những tri thức về sự kì lạ của Hạ Long.

c) Nhận xét về phương pháp thuyết minh của văn bản Hạ Long – Đá và Nước. Ngôn ngữ, cách diễn đạt của văn bản này có gì khác so với các văn bản thuyết minh em đã được đọc?

Gợi ý : Tuỳ từng đốì tượng mà người ta lựa chọn cách thuyết minh cho phù hợp, nhằm đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất. Văn bản Hạ Long – Đá và Nước thuyết minh về sự kì lạ vô tận của vịnh Hạ Long. Để thuyết minh vẻ đẹp sinh động, kì thú, biến ảo của Hạ Long, người viết không thể chỉ sử dụng các biện pháp thuyết minh thông dụng. Cái “vô tận, có tri giác, có tâm hồn ” của Hạ Long không dễ thấy được chỉ qua cách đo đếm, liệt kê, định nghĩa, giải thích, nêu số liệu,… mà phải kết hợp với trí tưởng tượng, liên tưởng.

Tìm các hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, liên tưởng trong bài văn.

II – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

Gợi ý: Văn bản trên có phải là văn bản thuyết minh không? Nó cung cấp cho chúng ta những kiến thức gì?

2. Người viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào trong văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh?

Gợi ý: Văn bản thuyết minh trên đã sử dụng các biện pháp định nghĩa, phân loại, phân tích, liệt kê, nêu số liệu,… như thế nào?

3. Trong văn bản trên, người viết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật không? Đó là những biện pháp nào? Hãy phân tích tác dụng thuyết minh của các biện pháp ấy.

– Mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh ; sử dụng triệt để biện pháp nhân hoá ;

– Việc mượn hình thức kể chuyện để thuyết minh có tác dụng gì? Người viết đã sử dụng biện pháp nhân hoá để làm gì? Hình thức kể chuyện và biện pháp nhân hoá tạo ra sức hấp dẫn cho văn bản thuyết minh như thế nào?

4. Đọc lại văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và nhận xét về việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong thuyết minh.

Mai Thu

Gợi ý: Tìm các yếu tố miêu tả, so sánh,… trong văn bản này và cho biết chúng có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ phong cách kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị ở Hồ Chí Minh?

Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản

Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Ng Ngọc Tư, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Nguyễn Ngọc Tư, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chiến Dịch Chiến Thuật Của Đảng Qua 2 Cuộc Chiến Chống Pháp Mĩ, Mĩ Thuật 7 Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em, Văn Học & Nghệ Thuật Anh Ngữ, Nghệ Thuật Spa, Nghệ Thuật Bon Sai, “nghệ Thuật Học”, Xếp Sách Nghệ Thuật, Nghe Thuat Cham Soc Co The, Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Ngon Ngu Nghe Thuat, Nghệ Thuật Phòng The, Nghệ Thuật Xem Tướng, Công Nghê Kĩ Thuật ôtô , Nghệ Thuật Quyến Rũ, Nghệ Thuật Điêu Khắc, Ky Thuat San Xuat Rau Cong Nghe Cao, Nghệ Thuật Của Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Quan Niệm Nghệ Thuật Là Gì, Quannieemj Nghệ Thuật Về Con Người Của Nam Cao, Chuyên Đề Công Nghệ Kỹ Thuật ô Tô, Nghệ Thuật Bán Hàng Đỉnh Cao, Bài Giảng Nghệ Thuật Đàm Phán, Luận Văn Về Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Chủ Đề Nghệ Thuật Diễn Thuyết, ý Nghĩa Tài Liệu Văn Học Nghệ Thuật, Luận án Tiến Sĩ Văn Hóa Nghệ Thuật, Ngành Công Nghệ Kĩ Thuật Môi Trường Sgu, Quản Lý Nhà Nước Về Tác Phẩm Văn Học Nghệ Thuật, Giáo Trình Xăm Hình Nghệ Thuật, Mẫu Đơn Xin Cấp Phép Biểu Diễn Nghệ Thuật, Câu Thơ Ai Biết Tình Ai Có Đậm Đà Đạt Hiệu Quả Nghệ Thuật Như Thế Nào, Tiểu Luận Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Bài Tập Làm Văn Về Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật, Kinh Thánh Về Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Bài Tập Làm Văn Kể Về Một Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật, Luận án Tiến Sĩ Nghệ Thuật Thẩm Mỹ, Quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoi-cua-nam-cao, Quan Niệm Nghệ Thuật Về Con Người, Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật, Bài Thuyết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật, Chương Trình Đào Tạo Công Nghệ Kỹ Thuật ô Tô, Bài Văn Mẫu Kể Về Một Buổi Biểu Diễn Nghệ Thuật, Giáo Trình Học Xăm Hình Nghệ Thuật, Nghệ Thuật Hoạt Động Chính Trị, Bài Giảng Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật, Thuyết Trình Về Xếp Sách Nghệ Thuật Hình Chữ S, Địa Chỉ Trường Sư Phạm Nghệ Thuật Trung ương, Nội Dung Nghệ Thuật Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá, Hãy Chứng Minh Quản Lý Có Tính Nghệ Thuật, Bài Thuyết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật Lăng Bác, Hãy Phân Tích Giá Trị Của Một Số Đặc Điểm Nghệ Thuật Thường Có Của Tục, Câu Thơ Quả Dừa – Đàn Lợn Con Nằm Trên Cao Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Nghệ Thuật Nội Dung Bài Đoàn Thuyền Đánh Cá, Bài Thiết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật Hình Chữ S, Câu Thơ Thứ Hai Của Bài Qua Đèo Ngang Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Đề Cương Nghệ Thuật Phát Biểu Miệng, Tiểu Luận Kỹ Năng Và Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Bài Thuyết Trình Về Mô Hình Xếp Sách Nghệ Thuật, Bài Thuyết Trình Về Xếp Sách Nghệ Thuật Hình Chữ S, Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Tác Phẩm Văn Học Nghệ Thuật, Hãy Kể Tên Một Số Công Trình Nghệ Thuật Dân Gian Mà Em Biết, Câu Thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào, Bài Thuyết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật Hình Chữ S, Điều Tra, Khảo Sát Và Lập Hồ Sơ Đánh Giá Xác Định Giá Trị Nghệ Thuật Các Di Sản, Thuyết Trình Về Sếp Sách Nghệ Thuật Lăng Bác, Câu Thơ Một Mùa Xuân Nho Nhỏ Đã Sử Dụng Biện Pháp Nghệ Thuật Nào,

Nghệ Thuật Chủ Yếu Của Văn Bản “sống Chết Mặc Bay” Là Gì, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Ng Ngọc Tư, Đặc Điểm Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Trong Sông Của Nguyễn Ngọc Tư, Văn Bản 7 Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài 26 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Tóm Tắt Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Ngữ Văn 7, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Soạn Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nêu ý Nghĩa Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Bài Giảng Sống Chết Mặc Bay, Soạn Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn Lớp 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Ngữ Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Violet, Soạn Văn 7 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Sống Chết Mặc Bay, Nội Dung Bài Văn Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Sống Chết Mặc Bay, Giáo án Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Của Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay, ý Nghĩa Nhan Đề Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Gì, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Thuộc Thể Loại Nào, Hãy Giải Thích Nhan Đề Của Truyện Sống Chết Mặc Bay, Văn Bản Sống Chết Mặc Bay Được Viết Theo Thể Loại Nào, Nghệ Thuật Chiến Dịch Chiến Thuật Của Đảng Qua 2 Cuộc Chiến Chống Pháp Mĩ, Mĩ Thuật 7 Đề Tài Cuộc Sống Quanh Em, Văn Học & Nghệ Thuật Anh Ngữ, Nghệ Thuật Spa, Nghệ Thuật Bon Sai, “nghệ Thuật Học”, Xếp Sách Nghệ Thuật, Nghe Thuat Cham Soc Co The, Nghệ Thuật Lãnh Đạo, Ngon Ngu Nghe Thuat, Nghệ Thuật Phòng The, Nghệ Thuật Xem Tướng, Công Nghê Kĩ Thuật ôtô , Nghệ Thuật Quyến Rũ, Nghệ Thuật Điêu Khắc, Ky Thuat San Xuat Rau Cong Nghe Cao,