Xu Hướng 10/2023 # Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv # Top 19 Xem Nhiều | Bac.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Thực hiện Nghị quyết số 101/2023/QH14 về kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV; Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khẩn trương thực hiện các công việc được giao.

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện có hiệu quả và tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để sớm đưa các luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua đi vào cuộc sống; nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến; khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 bảo đảm chất lượng, tiến độ.

Bộ Công Thương thực hiện kết luận của Quốc hội tại Nghị quyết này về dừng việc hằng năm báo cáo về việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội: Nghị quyết số 40/2009/QH12 về chủ trương đầu tư dự án Thủy điện Lai Châu; Nghị quyết số 62/2013/QH13 về tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện.

Thanh tra Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện kết luận của Quốc hội tại Nghị quyết này về dừng việc hàng năm báo cáo về Nghị quyết số 39/2012/QH13 về việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đối với các quyết định hành chính về đất đai.

Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện kết luận của Quốc hội tại Nghị quyết này về tạm dừng việc báo cáo Quốc hội việc thi hành Luật Thủ đô trong thời gian thực hiện Nghị quyết số 97/2023/QH14 về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, trừ trường hợp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội có yêu cầu.

Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 6, Quốc Hội Khóa Xiv

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục phát huy mặt tích cực, đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hơn nữa trong chỉ đạo, điều hành; phấn đấu cao nhất trong hai năm 2023-2023 để đạt và vượt các chỉ tiêu theo các Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch 5 năm 2023-2023.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội, khẩn trương triển khai các giải pháp đồng bộ, có hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện các Nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4, báo cáo Quốc hội tại các kỳ họp sau.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thi hành nghiêm túc, có hiệu quả, đúng thời hạn các nhiệm vụ được giao tại Kế hoạch thực hiện Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công an, Y tế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội trong quá trình chỉnh lý, hoàn thiện các dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), Luật Kiến trúc, Luật Quản lý thuế (sửa đổi), Luật Đầu tư công (sửa đổi), Luật Thi hành án hình sự (sửa đổi), Luật Phòng, chống tác hại rượu bia; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề lớn phát sinh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương tổng hợp trình Chính phủ ban hành Danh mục các quy hoạch theo quy định tại khoản 4 Điều 59 Luật Quy hoạch; hướng dẫn các bộ, cơ quan thực hiện điều khoản chuyển tiếp theo Điều 59 Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 74/2023/QH14 về kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.

Chủ trì, tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội và ý kiến thẩm tra của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm cơ cấu lại nền kinh tế 2023-2023 theo đúng Nghị quyết số 24/2023/QH14 của Quốc hội để đề xuất các nội dung cần triển khai trong 02 năm còn lại của kế hoạch (lồng ghép nội dung vào Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ năm 2023, đảm bảo hoàn thành kế hoạch 5 năm theo Nghị quyết số 24/2023/QH14 của Quốc hội).

Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng và trình Chính phủ ban hành các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, đảm báo đúng tiến độ. Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lao động – Thương binh và Xã hội, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính và các địa phương xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV để thực hiện từ năm 2023.

Bộ Công an khẩn trương tổng kết việc thi hành Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; lập đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật theo quy định, trình Chính phủ xem xét để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Các Bộ, cơ quan: Tư pháp, Công an, Quốc phòng, Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến của đại biểu Quốc hội, ý kiến của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp về các báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác phòng, chống tham nhũng, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả các lĩnh vực công tác trong thời gian tới.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện có hiệu quả và tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật để sớm đưa luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua đi vào cuộc sống. Nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến. Khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 bảo đảm chất lượng và tiến độ đã đề ra. Trong quá trình, tiếp thu chỉnh lý các dự án luật, đối với những vấn đề quan trọng, có sự thay đổi lớn so với dự thảo Chính phủ trình Quốc hội, các bộ phải kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua các dự án Luật.

Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv

TIN ĐỌC NHIỀU TIN MỚI NHẬN

(Chinhphu.vn) – Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 101/2023/QH14 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Quốc hội đã hoàn thành chương trình kỳ họp thứ 8 với các nội dung được xem xét, quyết định, trong đó thông qua 11 luật, bộ luật: Bộ luật Lao động; Luật Chứng khoán; Luật Thư viện; Luật Lực lượng dự bị động viên; Luật Dân quân tự vệ; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán nhà nước; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Chưa thông qua dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội tại kỳ họp thứ 8. Giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chỉ đạo việc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện dự án Luật này, trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2023).

Thông qua 17 nghị quyết: Nghị quyết phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 và Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia; Nghị quyết về khoanh tiền nợ thuế, xóa nợ tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước; Nghị quyết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội; Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV; Nghị quyết về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và công tác thi hành án; Nghị quyết về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy; Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2023; Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023; Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2023; Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2023-2030; Nghị quyết về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1; Nghị quyết phê chuẩn chủ trương đầu tư Dự án hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận; Nghị quyết về việc miễn nhiệm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV; Nghị quyết bầu Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV; Nghị quyết bầu Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XIV; Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2023-2023 và Nghị quyết kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.

Đồng thời cho ý kiến về 10 dự án luật: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Luật Thanh niên (sửa đổi); Luật Đầu tư (sửa đổi); Luật Doanh nghiệp (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng; Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư; Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án.

Xem xét các báo cáo: đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023; tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 8; kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 7; kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến Quốc hội năm 2023 và một số báo cáo khác của cơ quan, tổ chức hữu quan.

Giao Chính phủ căn cứ tình hình phát triển kinh tế – xã hội, nghiên cứu đề xuất giảm thời giờ làm việc bình thường đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần và báo cáo Quốc hội xem xét vào thời điểm thích hợp.

Không thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản theo quy định của Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 từ ngày 01/7/2011 đến hết ngày 31/12/2013; không thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định của Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 từ ngày 01/01/2013 đến hết ngày 31/8/2023.

Cho phép 11 tỉnh, thành phố được kéo dài thời gian thanh toán các khoản mua trang thiết bị y tế, phương tiện vận chuyển người bệnh từ nguồn 20% kinh phí kết dư quỹ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế năm 2023 đến hết ngày 30 tháng 6 năm 2023, tổng số tiền là 518.389 triệu đồng (bao gồm: Hà Nội: 116.562 triệu đồng; Cao Bằng: 10.983 triệu đồng; Lạng Sơn: 23.589 triệu đồng; Lai Châu: 2.357 triệu đồng; Quảng Ngãi: 699,5 triệu đồng; Long An: 19.119 triệu đồng; Đồng Nai: 67.655 triệu đồng; Bình Dương: 101.579 triệu đồng; Tuyên Quang: 623,5 triệu đồng; Bình Phước: 3.900 triệu đồng; thành phố Hồ Chí Minh: 171.322 triệu đồng). Sau ngày 30 tháng 6 năm 2023, số kinh phí chưa sử dụng hết được nộp về Trung ương hạch toán vào quỹ dự phòng để điều tiết chung theo quy định của Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 46/2014/QH13. Giao Chính phủ chỉ đạo thực hiện và báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 10 (tháng 10 năm 2023).

Nghị quyết nêu rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương các cấp theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện có hiệu quả và tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để sớm đưa các luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua đi vào cuộc sống; nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp của đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến; khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 bảo đảm chất lượng, tiến độ.

Minh Hiển

Thủ Tướng Yêu Cầu Khẩn Trương Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 6, Quốc Hội Khóa Xiv

Cụ thể, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục phát huy mặt tích cực, đổi mới, sáng tạo, quyết liệt hơn nữa trong chỉ đạo, điều hành; phấn đấu cao nhất trong hai năm 2023-2023 để đạt và vượt các chỉ tiêu theo các Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch 5 năm 2023-2023.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các đại biểu Quốc hội, khẩn trương triển khai các giải pháp đồng bộ, có hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện các Nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết kỳ họp thứ 4, báo cáo Quốc hội tại các kỳ họp sau.

Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức thi hành nghiêm túc, có hiệu quả, đúng thời hạn các nhiệm vụ được giao tại Kế hoạch thực hiện Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ: Giáo dục và Đào tạo, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công an, Y tế phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Quốc hội trong quá trình chỉnh lý, hoàn thiện các dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), Luật Kiến trúc, Luật Quản lý thuế (sửa đổi), Luật Đầu tư công (sửa đổi), Luật Thi hành án hình sự (sửa đổi), Luật Phòng, chống tác hại rượu bia; kịp thời báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề lớn phát sinh.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương tổng hợp trình Chính phủ ban hành Danh mục các quy hoạch theo quy định tại khoản 4 Điều 59 Luật Quy hoạch; hướng dẫn các bộ, cơ quan thực hiện điều khoản chuyển tiếp theo Điều 59 Luật Quy hoạch và Nghị quyết số 74/2023/QH14 về kỳ họp thứ 6 của Quốc hội.

Chủ trì, tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội và ý kiến thẩm tra của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về triển khai thực hiện kế hoạch 5 năm cơ cấu lại nền kinh tế 2023-2023 theo đúng Nghị quyết số 24/2023/QH14 của Quốc hội để đề xuất các nội dung cần triển khai trong 02 năm còn lại của kế hoạch (lồng ghép nội dung vào Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ năm 2023, đảm bảo hoàn thành kế hoạch 5 năm theo Nghị quyết số 24/2023/QH14 của Quốc hội).

Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng và trình Chính phủ ban hành các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, đảm báo đúng tiến độ. Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lao động – Thương binh và Xã hội, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính và các địa phương xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV để thực hiện từ năm 2023.

Bộ Công an khẩn trương tổng kết việc thi hành Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; lập đề nghị sửa đổi, bổ sung Luật theo quy định, trình Chính phủ xem xét để trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023.

Các Bộ, cơ quan: Tư pháp, Công an, Quốc phòng, Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến của đại biểu Quốc hội, ý kiến của cử tri và nhân dân gửi đến kỳ họp về các báo cáo công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác phòng, chống tham nhũng, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo; triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả các lĩnh vực công tác trong thời gian tới.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện có hiệu quả và tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật để sớm đưa luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua đi vào cuộc sống. Nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến. Khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 bảo đảm chất lượng và tiến độ đã đề ra. Trong quá trình, tiếp thu chỉnh lý các dự án luật, đối với những vấn đề quan trọng, có sự thay đổi lớn so với dự thảo Chính phủ trình Quốc hội, các bộ phải kịp thời báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua các dự án Luật./.

Thành Trung

Bế Mạc Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cùng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng dự Lễ bế mạc kỳ họp. Ảnh: Trí Dũng/TTXVN

Tham dự Phiên bế mạc có: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng; nguyên Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh; nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương; nguyên Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Văn An, Nguyễn Sinh Hùng; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn và các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…

Các luật, nghị quyết được thông qua là những cơ sở pháp lý quan trọng tiếp tục góp phần tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh và hội nhập quốc tế; xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định; đẩy mạnh cải cách bộ máy nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; cải cách chế độ công chức, công vụ, nâng cao trách nhiệm, chất lượng, hiệu quả phục vụ nhân dân.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu bế mạc kỳ họp. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN

Với 100% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia năm 1985 và Hiệp ước bổ sung năm 2005 giữa Việt Nam và Campuchia cùng Nghị định thư phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Campuchia. Việc phê chuẩn hai văn kiện này sẽ là bước đệm quan trọng trong việc xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, củng cố, tăng cường mối quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị, hợp tác, đối tác chiến lược, toàn diện giữa Nhà nước và nhân dân hai nước; đồng thời là cơ sở chính trị, pháp lý để tiếp tục giải quyết những vấn đề còn lại về phân giới cắm mốc trên toàn tuyến biên giới.

Quốc hội cũng đã thẳng thắn phân tích, chỉ rõ những khó khăn, thách thức, những bất cập, yếu kém của nền kinh tế và đề xuất nhiều giải pháp thiết thực để thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2023.

Trước diễn biến trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, trong đó có tình hình phức tạp ở Biển Đông, Quốc hội yêu cầu tiếp tục chủ động theo dõi sát tình hình thực tiễn để kịp thời có giải pháp ứng phó phù hợp với những vấn đề phát sinh; kiên trì, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích của quốc gia, dân tộc.

Quang cảnh Bế mạc kỳ họp. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN

Cũng tại kỳ họp này, lần đầu tiên Quốc hội ban hành Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2023-2030. Đề án bao gồm hệ thống các giải pháp toàn diện nhằm khắc phục tình trạng phân tán, dàn trải về chính sách, về nguồn lực đầu tư và là căn cứ để xây dựng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi cho giai đoạn 2023-2030; tạo đột phá cho chính sách dân tộc nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các vùng, miền và địa phương; phát huy tinh thần tự lực vươn lên của đồng bào, từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế – xã hội của các vùng này so với cả nước, góp phần thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc.

Tại phiên giám sát tối cao về “việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy giai đoạn 2014-2023”, bên cạnh ghi nhận những mặt đạt được trong thời gian vừa qua, Quốc hội cũng đã thẳng thắn chỉ ra những mặt còn yếu kém, tồn tại, phân tích rõ nguyên nhân; đồng thời, đề xuất nhiều giải pháp nhằm chấn chỉnh những bất cập, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức hữu quan cũng như ý thức của người dân, huy động sức mạnh tổng hợp của cả xã hội và toàn dân để tham gia phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân, cho các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp này tiếp tục được cử tri và nhân dân cả nước quan tâm theo dõi, đánh giá cao cả về nhóm vấn đề được lựa chọn, chất lượng chất vấn cũng như các phần trả lời chất vấn.

Thủ tướng Chính phủ và các thành viên Chính phủ đã thể hiện thái độ nghiêm túc, không né tránh những vấn đề khó, thẳng thắn nhận trách nhiệm và đưa ra nhiều cam kết để khắc phục các hạn chế, bất cập trong công tác chỉ đạo, điều hành và nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý trong các lĩnh vực phụ trách.

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, Quốc hội ghi nhận và đề nghị các thành viên Chính phủ, Bộ trưởng, trưởng ngành sớm có kế hoạch hành động cụ thể để triển khai thực hiện cho được những cam kết trong thực tế đạt hiệu quả cao nhất.

Quang cảnh bế mạc. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN

Tại kỳ họp này, Quốc hội đã tiến hành công tác nhân sự theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ. Việc miễn nhiệm và bầu cử nhân sự mới được tổ chức thực hiện bảo đảm đúng tiêu chuẩn, chất lượng, quy trình, thủ tục theo luật định và đạt được sự đồng thuận cao.

Theo Chủ tịch Quốc hội, với số lượng lớn các luật, nghị quyết được ban hành và rất nhiều nội dung quan trọng được xem xét tại kỳ họp đã tiếp tục khẳng định tính hiệu quả, nghiêm túc trong hoạt động nghị trường; sự nỗ lực, trách nhiệm của các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan, tổ chức hữu quan trong công tác chuẩn bị; sự đồng tâm, nhất trí, tâm huyết, trí tuệ của các vị đại biểu Quốc hội.

“Kết quả kỳ họp tạo niềm tin, sự phấn khởi, đoàn kết, nhưng đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề, đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực nhiều hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ đã được Quốc hội giao. Tại kỳ họp này, việc ứng dụng công nghệ thông tin tiếp tục được tăng cường, dần nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả và tiết kiệm trong hoạt động của Quốc hội”, Chủ tịch Quốc hội nói.

Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, năm 2023 là năm cuối thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2011-2023 và kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2023-2023; đồng thời sẽ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm tiếp theo. Đây cũng là năm có nhiều sự kiện chính trị, ngoại giao rất quan trọng như: tiến hành đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 75 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 45 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước…

Đây cũng là năm chúng ta bắt đầu vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2023; đồng thời đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2023, Chủ tịch Liên nghị viện các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 41… Vì vậy, cần phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng tâm, hiệp lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân mới có thể bảo đảm hoàn thành tốt một khối lượng công việc lớn và những yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra cho năm 2023.

Từ đó, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ, các cấp, các ngành khẩn trương triển khai thực hiện các luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua; chú trọng công tác thông tin, tuyên truyền, vận động nhân dân tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật; nghiên cứu, tiếp thu nghiêm túc ý kiến của đại biểu Quốc hội, của cử tri và nhân dân để có giải pháp thiết thực hơn nhằm tạo chuyển biến tích cực trong lĩnh vực quản lý cũng như bảo đảm tiến độ, chất lượng các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp sau. Đồng thời, cần chủ động, tích cực, phối hợp chặt chẽ để bảo đảm hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ đề ra, tổ chức thành công các sự kiện quan trọng của Đảng, Nhà nước, đạt nhiều thành tích chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc.

Đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Ảnh: Phương Hoa/TTXVN

Chủ tịch Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội kịp thời báo cáo kết quả kỳ họp, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của người dân, tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội để kịp thời phản ánh, kiến nghị với Quốc hội, với Chính phủ, các cơ quan hữu quan và hoàn thành tốt hơn nữa trọng trách của người đại biểu nhân dân.

Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các bậc lão thành cách mạng, các vị khách quý đã dành thời gian tham dự, theo dõi kỳ họp và luôn quan tâm, góp ý kiến cho hoạt động của Quốc hội; cảm ơn sự lãnh đạo, chỉ đạo, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ngành, các cấp, các địa phương, các cơ quan thông tấn, báo chí, các đơn vị phục vụ đã hoạt động trách nhiệm, hiệu quả; cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý kiến quý báu của cử tri và nhân dân đã góp phần vào thành công của kỳ họp.

Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 6, Quốc Hội Khóa Xiv

Nghị quyết nêu rõ: Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành nội dung chương trình Kỳ họp thứ 6. Kết quả kỳ họp tiếp tục khẳng định trách nhiệm, sự nỗ lực, quyết tâm cao của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và các cơ quan, tổ chức hữu quan trong chuẩn bị, tiến hành kỳ họp, bảo đảm hoạt động của Quốc hội ngày càng dân chủ, công khai, minh bạch, gắn bó với nhân dân, được nhân dân giám sát chặt chẽ. Quốc hội đã bầu Chủ tịch nước và thông qua Nghị quyết bầu Chủ tịch nước; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; thông qua 2 nghị quyết về các nội dung nhân sự này.

Quốc hội đã cho ý kiến 6 dự án luật: Luật Giáo dục (sửa đổi); Luật Kiến trúc; Luật Quản lý thuế (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công; Luật Thi hành án hình sự (sửa đổi); Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia.Quốc hội quyết định đưa dự án Luật Hành chính công ra khỏi Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023 và dừng việc xây dựng dự án Luật này; xem xét, thông qua dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2023); mở rộng phạm vi sửa đổi, bổ sung và đổi tên dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án hình sự thành Luật Thi hành án hình sự (sửa đổi).

Quốc hội đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm và thông qua Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với 48 người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn; chất vấn và trả lời chất vấn về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết Kỳ họp thứ 4. Quốc hội yêu cầu các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, khẩn trương triển khai các giải pháp đồng bộ, có hiệu quả và khắc phục những hạn chế trong việc thực hiện các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ đến hết Kỳ họp thứ 4, báo cáo Quốc hội tại các kỳ họp sau.

Quốc hội đã xem xét các báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về: Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023; đánh giá giữa kỳ thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2023-2023. Thông qua 4 nghị quyết về: Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, phân bổ ngân sách trung ương năm 2023, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2023-2023.

Quốc hội xem xét báo cáo đánh giá kết quả 3 năm thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Giao Chính phủ xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, trình Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2023) để thực hiện từ năm 2023.

Quốc hội xem xét các báo cáo về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác phòng, chống tham nhũng, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và công tác của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao năm 2023; tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân; kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 5 và một số báo cáo khác của cơ quan, tổ chức hữu quan. Quốc hội yêu cầu Chính phủ, các cơ quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội, ý kiến của cử tri và nhân dân gửi đến các kỳ họp; triển khai đồng bộ các giải pháp để nâng cao hiệu quả các lĩnh vực công tác trong thời gian tới.

Quốc hội cho phép kéo dài thời gian thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam theo Nghị quyết số 30/2023/QH14 của Quốc hội tối đa là 2 năm kể từ ngày 1/2/2023. Giao Chính phủ khẩn trương tổng kết việc thi hành Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, sớm trình Quốc hội xem xét việc sửa đổi, bổ sung bảo đảm Luật có hiệu lực trước ngày 1/2/2023.

Giao Chính phủ triển khai xây dựng chiến lược sử dụng đất quốc gia đến năm 2045; tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách để triển khai thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Điều chỉnh nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước được giao theo Nghị quyết số 60/2023/QH14 của Quốc hội từ “kiểm toán việc sử dụng nguồn thu từ đất của các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa giai đoạn 2011-2023” sang “kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổ phần hóa của doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2023”.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước, chính quyền các cấp, các ngành theo chức năng, nhiệm vụ được giao tổ chức thực hiện có hiệu quả và tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật để sớm đưa luật, nghị quyết đã được Quốc hội thông qua đi vào cuộc sống. Nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp của các vị đại biểu Quốc hội để hoàn thiện các dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến. Khẩn trương chuẩn bị các nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 bảo đảm chất lượng, tiến độ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội giám sát việc thực hiện các luật, nghị quyết của Quốc hội.

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận giám sát và động viên mọi tầng lớp nhân dân thực hiện các luật, nghị quyết của Quốc hội./.

Cập nhật thông tin chi tiết về Triển Khai Thực Hiện Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 8, Quốc Hội Khóa Xiv trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!