Xu Hướng 12/2023 # Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc – Thánh Gióng kể rằng vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm phải một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai. Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy. Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no. Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù. Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời.

Trân trọng kính chào các khách hàng của Nhà sách trực tuyến Nhanvan.vn.

Hiện nay, do mức chiết khấu trên website chúng tôi đang là rất cao, đặc biệt vào các thời điểm có chương trình khuyến mãi. Do đó, số lượng sản phẩm giảm KHỦNG có giới hạn nhất định, vì vậy để đảm bảo quyền lợi của từng khách hàng của chúng tôi chúng tôi xin thông báo chính sách về “Đơn hàng mua Số lượng” và việc xuất hóa đơn GTGT như sau:

1. Đơn hàng được xem là “đơn hàng mua sỉ” khi thoả các tiêu chí sau đây:

– Tổng giá trị các đơn hàng trong ngày có giá trị: từ 1.000.000 đồng (một triệu đồng) trở lên.

– 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có 1 sản phẩm có tổng số lượng từ 10 trở lên (Cùng 1 mã hàng).

– 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có tổng số lượng sản phẩm (đủ loại) từ 20 sản phẩm trở lên và Số lượng mỗi tựa từ 5 trở lên (Cùng 1 mã hàng) . Không áp dụng cho mặt hàng Văn Phòng Phẩm .

Lưu ý: Các đơn hàng có cùng thông tin người mua hàng (cùng số điện thoại, cùng email hoặc cùng địa chỉ nhận hàng) thì được tính là đơn hàng của 1 khách hàng.

2. Chính sách giá (% chiết khấu giảm giá). Đây là chính sách chung chỉ mang tính tương đối. Xin quý khách vui lòng liên lạc với Nhân Văn để có chính sách giá chính xác nhất:

– Đối với Nhóm hàng sách độc quyền Nhân Văn : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 40%.

– Đối với Nhóm hàng sách của các nhà cung cấp trong nước : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 30%.

– Đối với Nhóm hàng sách từ NXB Giáo Dục, Kim Đồng, Oxford và Đại Trường Phát : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

– Đối với Nhóm hàng văn phòng phẩm, đồ chơi, dụng cụ học sinh: áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 15%.

– Đối với Nhóm hàng giấy photo, sản phẩm điện tử, văn hóa phẩm : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

Quý khách có nhu cầu mua số lượng lớn, vui lòng liên hệ bộ phận kinh doanh chúng tôi để có chính sách tốt nhất: 028.3636.7777 hoặc 0813.709.777, Từ thứ 2 đến thứ 7: 8:30 am – 8 pm hoặc Email: [email protected].

3. Đối với việc thanh toán đơn hàng sỉ và xuất hóa đơn GTGT:

– Khách hàng mua SÁCH và VĂN PHÒNG PHẨM đơn hàng sỉ hoặc có nhu cầu xuất hóa đơn GTGT phải thanh toán trước cho Nhân Văn từ 50 – 100% giá trị đơn hàng, chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

– Đối với mặt hàng HÓA MỸ PHẨM và BÁCH HÓA. Khách hàng mua hàng với số lượng trên 5 hoặc đơn HÀNG sỉ phải thanh toán cho Nhân Văn 100% giá trị đơn hàng. Chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

(Chính sách mua sỉ có thể thay đổi tùy theo thời gian thực tế)

Đọc Truyện Cổ Tích Việt Nam Thạch Sanh

Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang công chúa dưới hang trở về

NGHE AUDIO TRUYỆN CỔ TÍCH THẠCH SANH LÝ THÔNG

THẠCH SANH – LÝ THÔNG

Ngày xưa ở quận Cao-bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Nhà họ nghèo hàng ngày phải lên rừng chặt những bó củi về đổi lấy gạo nuôi thân. Họ ham giúp người như đắp đường khơi cống, đỡ đần kẻ già người yếu mà không nề hà gì cả. Thấy họ tốt bụng, Ngọc hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng trải đã mấy năm mà không sinh nở. Giữa khi ấy, người chồng lâm bệnh rồi chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một đứa con trai.

Thằng bé khôn lớn thì người mẹ cũng theo chồng từ giã cõi trần. Nó sống côi cút trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. Người ta gọi là Thạch Sanh. Giang sơn của Thạch Sanh chỉ có mỗi một lưỡi búa của cha để lại hàng ngày đưa lên rừng đốn củi. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa: có thiên thần được Ngọc hoàng phái xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua ngồi nghỉ ở gốc đa. Hắn thấy Thạch Sanh vừa gánh về một gánh củi lớn tướng, nghĩ bụng: – “Người này khỏe như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi biết bao nhiêu”. Bèn lại lân la gạ chuyện rồi đòi kết làm anh em. Thấy có người lạ tự nhiên săn sóc đến mình. Thạch sanh cảm động, vui vẻ nhận lời và sau đó chàng từ giã gốc đa đến sống chung dưới mái nhà họ Lý.

Nhà họ Lý vốn chuyên môn cất rượu. Thạch Sanh đến, mẹ con hắn quả được một tay đỡ đần rất tốt. Bấy giờ trong vùng có một con Chằn tinh, có nhiều phép biến hóa lạ kỳ, thường bắt người ăn thịt. Quan quân nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Cuối cùng người ta đành phải lập cho nó một cái miếu, hàng năm khấn một mạng người để cho nó đỡ phá phách. Không may năm ấy đến lượt Lý Thông nạp mình.

Nghe tin, mẹ con Lý thông hoảng hốt lo sợ, nhưng sau đó mẹ con hắn nghĩ ra được một mưu là lừa cho Thạch Sanh đi chết thay: – “Hắn không cha mẹ, lại vừa mới đến, lạ nước lạ cái chắc là việc sẽ trót lọt”. Nghĩ vậy, chiều hôm đó Lý Thông chờ lúc Thạch Sanh đi kiếm củi về dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:

– Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, ngặt vì giở cất mẻ rượu, vậy em chịu khó đi thay cho anh một đêm, đến sáng lại về.

Thạch Sanh không ngờ vực gì cả thuận đi ngay.

Nửa đêm hôm ấy, Thạch Sanh đang lim dim đôi mắt thì Chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với lấy búa đánh lại. Chằn tinh hóa phép thoắt biến, thoắt hiện, nhưng Thạch Sanh không núng, chàng cũng giở phép tấn công liên tiếp. Chỉ một lúc sau, yêu quái bị lưỡi búa của chàng xả làm đôi, hiện nguyên hình là một con trăn lớn. Chàng vội chặt lấy đầu và nhặt bộ cung tên bằng vàng của yêu quái xách về.

Canh ba hôm ấy, mẹ con Lý Thông đang ngủ bỗng nghe tiếng Thạch Sanh gọi cửa, ngỡ là oan hồn của hắn hiện về, hồn vía lên mây vội cúi đầu lạy lấy lạy để. Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe câu chuyện giết Chằn tinh, mẹ con hắn mới thật hoàn hồn. Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra được một kế khác. Hắn nói:

– Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để mặc anh ở nhà lo liệu!

Nghe nói, Thạch Sanh kinh hoảng, vội từ giã hai mẹ con họ Lý ra đi. Chàng lại trở về gốc đa cũ kiếm củi nuôi miệng. Còn Lý Thông thì đem thủ cấp của yêu quái trẩy kinh, tâu vua là mình đã hạ thủ được Chằn tinh. Vua khen ngợi và phong hắn làm đô đốc.

Lại nói chuyện công chúa con vua hồi ấy đã đến tuổi lấy chồng. Nhưng nàng vẫn chưa chọn được người nào xứng đáng. Bọn hoàng tử các nước cũng có nhiều người sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ nhưng không một ai vừa ý nàng. Cuối cùng, vua cha tổ chức một ngày hội lớn cho hoàng tử các nước láng giềng và con trai trong thiên hạ tới dự để công chúa từ trên lầu cao ném quả cầu may, hễ quả cầu rơi trúng vào người nào thì sẽ lấy người ấy làm chồng.

Nhưng khi công chúa sắp sửa ném quả cầu thì bỗng có Đại bàng đi qua trông thấy. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép thần dị. Thấy công chúa đẹp, liền sà xuống bất thình lình cắp đi.

Bấy giờ Thạch Sanh đang ngồi dưới gốc đa. Tình cờ thấy Đại bàng bay qua, chân có quắp một người, sẵn cung tên chàng bắn theo một phát. Mũi tên trúng cánh Đại bàng. Hắn đau quá phải hạ xuống cắn răng nhổ mũi tên đi rồi lại tha công chúa về hang. Thạch Sanh lần theo vết máu, tìm được chỗ ở của quái vật.

Tải Về Truyện Kinh Dị Chọn Lọc

Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Thông tin tác giảLê Kỳ NamVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giả”Ma quỉ” xưa nay vốn là chuyện khó tin, tuy nó được thêu dệt qua những lời đồn đại nhưng thực tế thì ít ai chứng minh được sự tồn tại của thế giới âm hồn. Những câu chuyện nhân gian kể về chốn âm cung, về những oan hồn vất vưởng và những mối oán thù truyền kiếp thật ra cũng chỉ là tưởng tượng mà thôi. Người ta luôn tin rằng dù ở cuộc sống thực tại lúc còn sống, hay nơi chốn diêm đình lúc hồn lìa khỏi xác thì nơi nào cũng có những qui định như nhau. Chốn nhân gian có tòa án, có pháp đình phân xử chuyện sai trái, lỗi lầm thì chốn âm cung cũng có những sự phán xét và những hình phạt thích đáng.Những câu chuyện được viết nên trong tập truyện này hoàn toàn hư cấu với mục đích mong mọi người hướng thiện, sống đúng đạo lý, đừng bao giờ làm hại đến ai… một cuộc sống bao dung đầy lòng nhân hậu sẽ đem đến cho chúng ta một tâm hồn thanh thản.Mời bạn đón đọc. Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF). Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF. Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một “tiêu chuẩn mở” của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2023). Vui lòng tải xuống Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.

Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả chi tiết

Tác giả: Lê Kỳ Nam

Nhà xuất bản: Nxb Lao động

Ngày xuất bản:

Che: Bìa mềm

Ngôn ngữ:

ISBN-10:

ISBN-13:

Kích thước: 13 x 19 cm

Cân nặng: 200.00 gam

Trang: 160

Loạt:

Cấp:

Tuổi tác:

Truyện Kinh Dị Chọn Lọc – Luật Nhân Quả Bởi Lê Kỳ Nam Pdf tải torrent miễn phí

4 Bài Tóm Tắt Truyện Kiều Hay Nhất, Chọn Lọc

Bài tóm tắt truyện Kiểu của đại thi hào Nguyễn Du

Bài tóm tắt Truyện Kiều số 1

Vương Thuý Kiều là người con gái tài sắc vẹn toàn. Nàng xuất thân từ một gia đình trung lưu, dưới Kiều còn hai em là Thuý Vân và Vương Quan. Trong Tết Thanh minh, Kiều cùng hai em đi tảo mộ. Trong dịp này nàng gặp Kim Trọng – một chàng trai “Phong tư tài mạo tót vời / Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa”. Hai người vừa gặp nhau “tình trong như đã mặt ngoài còn e”. Cũng trong dịp này, Kiều gặp nấm mồ vô cùng hiu quạnh, nàng cảm cảnh mà khóc than cho số phận của người kĩ nữ ấy. Trở về nhà, nàng được linh hồn Đạm Tiên báo trước cho những dông bão đời mình.

Sau khi gặp Thuý Kiều ớ buổi Thanh minh, Kim Trọng dò la tin tức của nàng rồi dọn nhà đến gần nhà Kiều và tìm cách làm quen. Nhân buổi cha mẹ vắng nhà, Kiều sang nhà Kim Trọng tâm tình. Mối tình giữa hai người nảy nở tốt đẹp, họ vừa yêu vừa trọng nhau rất mực. Họ đã thề nguyền và trao vật đính ước với nhau.

Gia đình Kim Trọng có tang, chàng phải về quê chịu tang. Trong khi đó, cha Kiều bị thằng bán tơ vu oan. Gia đình Kiều tan nát, Vương ông và Vương Quan bị tra khảo. Kiều phải bán mình để chuộc cha. Trước khi theo Mã Giám Sinh, nàng đã nhờ Thuý Vân nối duyên với Kim Trọng đế không phụ tình chàng. Nhưng bi kịch chưa dừng lại ở đó. Hoá ra, Mã Giám Sinh với Tú Bà đều là những kẻ buôn thịt bán người. Ở lầu xanh, nàng đã toan tự sát nhưng không thành. Sau đó, Kiều tiếp tục bị Sở Khanh lừa tình, nàng cay đắng chấp nhận cuộc sống đầy tủi nhục. Tại đây, ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh cứu thoát. Nhưng Thúc Sinh đã có vợ là Hoạn Thư ở quê nhà. Biết chuyện của chồng, Hoạn Thư đã ngấm ngầm sai người đến bắt cóc Thuý Kiều về làm con ở rồi làm ra cảnh bắt Kiều hầu hạ hai vợ chồng mình trong tiệc rượu hàn huyên. Bị đánh ghen một cách tàn nhẫn, Kiều bỏ trốn đến nương nhờ cửa Phật. Chẳng may sư trụ trì vô tình gửi nàng cho Bạc Hạnh – một kẻ cùng nghề với Tú Bà, Kiều lại bị rơi vào lầu xanh một lần nữa. Tại đây, Kiều gặp Từ Hải – một đấng nam nhi đầu đội trời chân đạp đât. Từ Hải cứu Kiều khỏi lầu xanh rồi giúp nàng báo ân báo oán. Vì một chút sơ sẩy, Kiều bị Hồ Tôn Hiến, một mệnh quan triều đình lừa nên đã hại Từ Hải chết đứng giữa trận tiền. Nàng còn bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rượu suốt đêm rồi đem gả cho một gã thổ quan. Trên đường ngồi kiệu hoa, nàng đã trầm mình xuống sông Tiền Đường. May sao, nàng được vãi Giác Duyên cứu vớt.

Tuy kết duyên với Thuý Vân, Kim Trọng vẫn nhớ thương Kiều, chàng đã cất công đi tìm nàng. May mắn thay, chàng gặp được vãi Giác Duyên. Gia đình Kiều được đoàn tụ. Chiều ý mọi người, Thuý Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai cùng nguyện ước “lấy tình cầm sắt đổi ra cầm kì”.

Bài tóm tắt Truyện Kiều số 2

Thúy Kiều, nhân vật chính trong Truyện Kiều, một cô gái tài sắc vẹn toàn, có tâm hồn cao thượng. Nhận dịp du xuân, nàng gặp Kim Trọng, một thanh niên hào hoa phong nhã. Hai người yêu nhau và cùng nhau thề nguyền thủy chung. Nhưng tai họa bất ngờ ập đến với Kiều. Gia đình bị nạn. Kiều tự nguyện bán mình chuộc cha. Bị bọn Mã Giám Sinh và Tú Bà đưa vào lầu xanh. Kiều định tự tử để thoát khỏi cảnh ô nhục nhưng không được. Sau lần mắc mưu Sở Khanh đi trốn bị bắt lại, bị đánh đập tàn nhẫn, nàng đành chịu tiếp khách. Ít lâu sau, Kiều được Thúc Sinh – một kẻ giàu có say mê nàng, chuộc nàng về làm vợ lẽ. Nhưng chưa được một năm Kiều lại bị Hoạn Thư, vợ cả của Thúc Sinh, bày mưu bắt về hành hạ. Nàng bị bắt làm con ở hầu rượu gãy đàn mua vui cho vợ chồng ả. Khổ nhục quá, Kiều bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư nhưng lại lọt vào một lầu xanh khác. Ở đây, nàng gặp Từ Hải và trở thành vợ người anh hùng này. Phất cờ khởi nghĩa, hùng cứ một phương, Từ Hải giúp Kiều báo ân báo oán. Nhưng cũng chẳng bao lâu, Kiều bị mắc lừa Hồ Tôn Hiến, nàng khuyên Từ Hải ra hàng phục triều đình, Từ Hải bị phản bội và chết đứng. Kiều bị làm nhục và bị ép gả cho một viên thổ quan. Đau xót và tủi nhục, nàng đã tự tử ở sông Tiền Đường nhưng lại được sư Giác Duyên cứu sống. Kim Trọng và gia đình Thúy Kiều đi tìm. Sau mười lăm năm trời lưu lạc, Kiều trở lại sum họp với gia đình. Nàng từ chối không chắp nối mối duyên xưa cùng Kim Trọng mà họ trở thành bạn bè để giữ tình cảm cho được trong sáng và đẹp đẽ.

Bài tóm tắt Truyện Kiều số 3

Dưới thời Gia Tĩnh triều Minh, ông bà Vương Viên ngoại ở Bắc Kinh sinh được 3 người con, hai gái, một trai:

“Một trai con thứ rót lòng,Vương Quan là chữ nổi dòng nho gia.Đầu lòng hai ả tố nga,Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân”.

Hai chị em Kiều có nhan sắc “mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”, và đã đến “tuần cập kê”.

Mùa xuân năm ấy, 3 chị em đi thanh minh. Lúc ra về khi bóng chiều đã ngả, họ gặp chàng văn nhân Kim Trọng “vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”. Sau cuộc kì ngộ ấy, Kiều và Kim Trọng yêu nhau, hai người thề nguyền “Trăm năm tạc một chữ “đồng” đến xương”. Kim Trọng nhận được thư nhà, chàng phải vội về Liêu Dương “hộ tang” chú.

Sau đó, gia đình Kiều gặp tai biến, bị thằng bán tơ vu oan. Cha và em Kiều bị bắt, bị tra tấn dã man. Bọn sai nha, lũ đầu trâu mặt ngựa ập đến đập phá nhà cửa tan hoang, cướp bóc tài sản “sạch sành sanh vét cho đấy túi tham”. Kiều phải bán mình cho Mã Giám Sinh với giá “vàng ngoài bốn trăm” để đút lót cho bọn quan lại, cứu cha và em. Nàng đã trao duyên cho Thúy Vân. Mã Giám Sinh đưa nàng về Lâm Tri. Kiều biết mình bị đẩy vào lầu xanh bèn rút dao tự vẫn nhưng không chết. Nàng được ma Đạm Tiêm báo mộng là phải đến sông Tiền Đường sau này mới hết kiếp đoạn trường. Mụ Tú Bà dỗ dành Kiều ra ở lầu Ngưng Bích; mụ thuê Sở Khanh đánh lừa Kiều, đưa nàng đi trốn. Kiều bị Tú Bà giăng bẫy, mắc lừa Sở Khanh. Thúy Kiều bị Tú Bà đánh đập, ép nàng phải sống cuộc đời ô nhục. Tại lầu xanh, Kiều gặp Thúc Sinh, một khách làng chơi giàu có. Thúc Sinh chuộc Kiều ra lầu xanh và lấy Kiều làm vợ lẽ. Hoạn Thư, vợ cả Thúc Sinh lập mưu bắt cóc Thúy Kiều đưa về Vô Tích để đánh ghen.

Kiều bỏ trốn, nương tựa cửa chùa Giác Duyên… Kiều lại rơi vào tay Bạc Bà, Bạc Hạnh, bị đẩy vào lầu xanh lần thứ hai. Từ Hải, khách biên đình tìm đến gặp Kiều. Từ Hải chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh, cưới nàng làm vợ “Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp duyên cưỡi rồng”. Một năm sau, Từ Hải đã có 10 vạn tinh binh, rạch đôi sơn hà, lập nên một triều đình “Năm năm hùng cứ một phương hải tần”. Kiều báo ân báo oán.

Hồ Tôn Hiến tổng đốc trọng thần “xảo quyệt lập kế” chiêu an. Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến, bị giết chết. Hắn bắt Kiều hầu rượu đánh đàn trong bữa tiệc quan. Hắn ép gả Kiều cho viên thổ quan. Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử. Giác Duyên đã cứu sống Kiều và đưa nàng nương nhờ của Phật.

Sau nửa năm về Liêu Dương… Kim Trọng trở lại Bắc Kinh, tìm đến vườn Thúy. Kim Trọng kết duyên với Thúy Vân. Kim Trọng và Vương Quan thi đỗ, được bổ đi làm quan. Cả gia đình tìm đến sông Tiền Đường lập đàn giải oan cho Kiều. Bất ngờ vãi Giác Duyên đi qua và cho biết Kiều còn sống, đang tu ở chùa.

Kiều gặp lại cha mẹ, hai em và chàng Kim sau 15 năm trời lưu lạc. Trong bữa tiệc đoàn viên, cả nhà ép Kiều phải lấy Kim Trọng, nhưng rồi hai người đã đem tình vợ chồng đổi thành tình bè bạn:

“Duyên đôi lứa cũng là duyên bạn bầy”.

Bài Tóm tắt Truyện Kiều số 4

(Tóm tắt truyện kiều theo 3 phần của tác phẩm)

Truyện Kiều bao gồm 3246 câu thơ lục bát và bắt đầu từ “Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng”. Cũng theo truyền thuyết, sau khi hoàn tất, cụ Nguyễn Du trình thày học cũ là cụ Nguyễn Hành duyệt lại. Cụ Hành chỉ thêm vào truyện 8 câu đầu để giới thiệu thuyết “tài mệnh tương đố”: “Trăm năm trong cõi người ta; chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau; trải qua một cuộc bể dâu; những điều trông thấy mà đau đớn lòng; lạ gì bỉ sắc tư phong; trời xanh quen thói má hồng đánh ghen; cảo thơm lần giở trước đèn, phong tình cổ lục còn truyền sử xanh”. Kể cả 8 câu thêm vào này, Truyện Kiều bao gồm 3254 câu và có thể được chia thành 3 phần chính sau đây:

Sự linh cảm của Thúy Kiều về cuộc đời bạc mệnh

Đoạn đường tai biến của KiềuKiều thoát khỏi kiếp đoạn trường

I) Sự linh cảm của Thúy Kiều về cuộc đời bạc mệnh.

Thúy Kiều và Thúy Vân là con của ông bà viên ngọai họ Vương, quê ở Bắc Kinh. Cả hai cùng nhan sắc tuyệt vời, nhất là Kiều. Vẻ đẹp của Vân là một vẻ đẹp dịu dàng, đôn hậu còn vẻ đẹp Kiều là một vẻ đẹp não nùng làm say đắm lòng người. Đặc biệt, Kiều có tài về văn chương và âm nhạc. Kiều và Vân có một người em trai tên là Vương Quan.

Trái với Thúy Vân là người có tâm hồn đơn giản và an phận thủ thường, Thúy Kiều mang một tâm trạng phức tạp, đa sầu, đa cảm và nhiều ước vọng. Từ những ngày thơ ấu, Kiều đã bị ám ảnh bởi lời tiên tri của một người tướng số là cuộc đời nàng sẽ bị ràng buộc bởi một định mệnh khắc nghiệt. Vì nỗi ám ảnh này, nàng đã sáng tác một bản đàn tên là Bạc Mệnh. Bản đàn mang một âm hưởng ảo não, thê lương, làm tê tái lòng người mỗi lúc được tấu lên.

Trong dịp tiết Thanh Minh, ba chị em Kiều cùng đi dự hội Đạp Thanh. Trên đường về, gặp mộ Đạm Tiên, một người ca kỹ từng nổi danh về cả tài lẫn sắc nhưng yểu mệnh. Nghe Vương Quan kể lại cuộc đời Đạm Tiên, Kiều bỗng nghẹn ngào thương xót cho số phận đắng cay của nàng ca kỹ và linh cảm rằng số mệnh mình rồi cũng đau khổ chẳng kém người trong mộ. Ngay lúc ấy, một người bạn đồng học với Vương Quan tên là Kim Trọng đến chào hỏi ba người. Vừa gặp nhau, cả Kiều và Kim bỗng cảm thấy quyến luyến nhau. “Người quốc sắc, kẻ thiên tài; tình trong như đã, mặt ngoài còn e”.

Trở về nhà, Kiều thao thức với những chuyện xảy ra lúc ban ngày, từ cuộc đời bất hạnh của Đạm Tiên cho đến mối tình vừa chớm nở với Kim Trọng. Ngay khi vừa thiếp ngủ, Kiều mơ thấy Đạm Tiên hiện ra và cho biết là nàng cũng có tên trong sổ đoạn trường, tức là sẽ gặp nhiều khổ đau trong cuộc sống.

Sau đó, định mệnh khắc nghiệt đã liên tiếp đẩy Kiều vào những đoạn đường tủi nhục của 15 năm luân lạc. Trong mỗi đoạn đường, Kiều gặp một người nàng tin là cứu tinh của nàng. Nàng bám víu người này để mong được dắt ra khỏi kiếp phong trần. Nhiều lúc, nàng mang hết tài năng của mình để phấn đấu với số mệnh. Mỗi lần nàng tưởng đã thành công thì lại có kẻ lợi dụng nhược điểm của nàng để đặt nàng trở lại con đường khổ đau định mệnh đã dành sẵn cho nàng.

II) Đoạn đường tai biến của Thúy Kiều

Cuộc đời đoạn trường của Kiều có thể được chia thành sáu hồi sau đây:

Hồi 1: Kiều đính ước với Kim Trọng nhưng rồi phải bán mình để cứu cha

Sau khi gặp Kiều trong hội Đạp Thanh, Kim Trọng trở về và ốm tương tư Kiều. Để có cơ hội gặp gỡ nàng, chàng trai đã thuê một căn gác nhỏ sát bên cạnh vườn nhà Kiều rồi suốt ngày ngồi bên cửa sổ đợi bóng nàng. Một hôm, Kim Trọng nhặt được cành thoa Kiều đánh rơi cạnh một gốc đào và nhờ cơ hội này, chàng được trò chuyện với Kiều. Hai người ước hẹn sẽ mãi gắn bó với nhau.

Ít lâu sau, nhân dịp cha mẹ và hai em về quê ngoại ăn giỗ, Kiều lẻn sang nhà Kim tình tự và thề nguyền với nhau. Kiều tỏ cho Kim biết là nàng luôn luôn bị ám ảnh bởi một thứ định mệnh khắc nghiệt hình như đã dành sẵn cho nàng. Kim trấn an nàng và hứa sẽ liều chết cùng nàng nếu nàng gặp chuyện chẳng may. Có lẽ cũng vì mối ám ảnh của sự bạc mệnh, Kiều quyết liệt không trao thân cho Kim Trọng vì sợ rằng sẽ giống như nàng Thôi Oanh Oanh thuở trước, bởi sớm ăn nằm với người yêu là Trương Quân Thụy khi chưa cưới hỏi nên sau đã bị Trương ruồng bỏ. Trong đêm này, Kiều đã đàn cho Kim Trọng nghe khúc Bạc Mệnh khi được chàng yêu cầu. Tiếng đàn buồn đến nỗi chàng Kim phải “khi tựa gối, khi cúi đầu; khi vò chín khúc, khi chau đôi mày; rằng hay thì thực là hay; nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào; lựa chi những bậc tiêu tao; dột lòng mình cũng nao nao lòng người”. Kiều đã đáp lại như sau: “rằng quen mất nết đi rồi; tẻ vui âu cũng tính trời biết sao”.

Qua một đêm tâm sự với Kim Trọng, vừa trở về nhà, Kiều được Kim gọi ra cho biết chàng mới nhận tin người chú ruột từ trần và phải về Liêu Dương để chịu tang. Kim Trọng vừa đi khuất thì cha mẹ và các em Kiều trở về. Mọi người chưa kịp hàn huyên, bỗng nhiên bọn sai nha kéo đến bắt Vương ông vì lời vu cáo của một thằng bán tơ. Mọi toan tính để cưỡng lại số mạng bỗng sụp đổ, Kiều phải tự nguyện bán mình để chuộc cha. Nàng dặn dò Thúy Vân phải thay nàng để kết nhân duyên với Kim Trọng. “Cậy em, em có chịu lời; ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa; giữa đường đứt gánh tương tư; giao loan chắp mối tơ thừa mặc em”.

Trong hồi này, người Kiều trông đợi để giúp nàng không vướng vào định mệnh khắc nghiệt là Kim Trọng. Kẻ gián tiếp đẩy nàng vào kiếp đoạn trường là thằng bán tơ.

Hồi 2: Mã Giám Sinh mua Kiều đem về Lâm Truy để bắt làm kỹ nữ

Mã Giám Sinh, kẻ bỏ 400 lạng vàng ra mua Kiều, là một tên vô lại. Tuy tuyên bố lấy nàng làm vợ lẽ nhưng dụng tâm của hắn là bắt Kiều làm ca kỹ trong một thanh lâu do hắn và vợ là Tú bà làm chủ tại Lâm Truy. Sau khi đón Kiều về quán trọ, không cầm lòng được trước nhan sắc của Kiều, Mã đã ân ái với nàng một cách thô bạo. “Tiếc thay một đóa trà mi; con ong đã tỏ đường đi lối về; một cơn mưa gió nặng nề; thương gì đến ngọc, tiếc gì đến hương”.

Thái độ cư xử của Mã khiến Kiều nghi ngờ hắn là tay buôn người và nàng thưa với mẹ về sự hoài nghi này. Hôm Kiều từ biệt gia đình theo Mã về Lâm Truy, Vương ông nài nỉ Mã bao bọc cho Kiều. Mã thề độc với Vương ông sẽ mãi mãi đối xử tốt với Kiều.

Khi đến Lâm Truy, Kiều bị Tú bà bắt tiếp khách làng chơi và gọi bà là mẹ. Kiều ngây thơ thưa rằng mình đã là lẽ của Mã khiến Tú bà nổi giận mắng nàng đã quyến rũ Mã Giám Sinh. Khi mụ ra lệnh trừng phạt Kiều bằng roi vọt thì nàng rút dao dấu trong tay áo ra tự vẫn. Trong cơn mê man, Kiều mơ thấy Đạm Tiên hiện ra nhắn nàng phải tiếp tục sống để trả cho xong món nợ từ kiếp trước và hẹn sẽ gặp Kiều tại sông Tiền Đường. Tú bà cứu sống Kiều, khuyên giải nàng, thề sẽ đối đãi tử tế với nàng và hứa tìm người đứng đắn để gả nàng. Bà cho Kiều ra sống ở lầu Ngưng Bích.

Kẻ Kiều hy vọng che chở cho nàng trong giai đoạn này là Mã Giám Sinh. Người hãm hại nàng cũng chính là họ Mã.

Hồi 3: Bị mắc mưu Sở Khanh, Kiều phải chấp nhận trở thành kỹ nữ

Sống ở lầu Ngưng Bích, dù đã có lời thề của Tú bà, Kiều vẩn lo lắng cho thân phận cá chậu chim lồng của nàng. Tại đây, Kiều gặp một chàng trai có dáng điệu nho nhã tên là Sở Khanh. Chàng tỏ vẻ ái ngại cho hoàn cảnh của Kiều: “than ôi! sắc nước hương trời; tiếc cho đâu bỗng lạc loài đến đây” và ngỏ ý sẽ giúp nàng trốn khỏi tay Tú bà: “thuyền quyên ví biết anh hùng; ra tay tháo cũi sổ lồng như chơi”.

Sau đó vài hôm, vào một đêm tối, Sở Khanh mang ngựa đến đưa Kiều đi trốn. Chưa ra khỏi cửa bao xa, Sở Khanh cố tình rẽ cương sang lối khác bỏ mặc Kiều bơ vơ trong rừng. Ngay lúc đó, Tú bà dẫn bọn thủ hạ ập đến lôi Kiều xuống ngựa và đánh đập nàng. Phần đau dớn vì roi vọt, phần hổ thẹn vì lén lút trốn đi, Kiều mất tất cả nghị lực nên van nài Tú bà ngừng tay và tự nguyện sẽ chịu tiếp khách theo ý bà: “thân lươn bao quản lấm đầu, tấm lòng trinh bạch từ nay xin chừa”.

Khi bị Tú Bà dẫn trở về, Kiều mới biết là Tú bà đã thuê Sở Khanh đưa Kiều đi trốn để bà ta bắt lại. Vì sự bỏ trốn này, Tú bà cho rằng mình không cần phải giữ lời cam kết đối xử tử tế với Kiều.

Chiếc phao để Kiều bám víu trong thời kỳ này là Sở Khanh. Kẻ đẩy Kiều ngập sâu hơn trong giòng sông đoạn trường là Sở Khanh và Tú bà.

Hồi 4: Chung sống với Thúc Sinh, Kiều bị Hoạn Thư hãm hại

Kiều cúi đầu chịu thua định mệnh và trở thành ca kỹ nổi danh về cả tài lẫn sắc. “Dập dìu lá gió cành chim; sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh; khi tỉnh rượu, lúc tàn canh; giật mình, mình lại thương mình xót xa; khi xưa phong gấm rủ là; giờ sao tan tác như hoa giữa đường; mặt sao dầy gió dạn sương; thân sao bướm chán ong chường bấy thân; mặc người mưa sở mây tần; những mình nào biết có xuân là gì”. Tại thanh lâu, nàng gặp một khách làng chơi tên Thúc Kỳ Tâm, thường được gọi là Thúc Sinh, mê say nàng và muốn lấy nàng làm vợ lẽ, “sớm đào tối mận lân la; trước còn trăng gió sau ra đá vàng”. Thúc Sinh lập kế đem dấu Kiều một nơi rồi đưa tiền cho Tú bà để chuộc nàng ra khỏi thanh lâu.

Thúc Sinh vốn người huyện Vô Tích đến Lâm Truy để buôn bán cùng với người cha là Thúc ông. Khi được biết Thúc Sinh đưa Kiều về chung sống, Thúc ông nổi giận vì thứ nhất, Thúc Sinh có vợ hiện đang ở Vô Tích và thứ hai, ông cho rằng Kiều đã dùng nhan sắc để mê hoặc con mình. Thúc ông buộc Sinh phải trả Kiều về lầu xanh nhưng chàng từ chối. Ông nổi giận ra trước phủ đường (dinh quan phủ) tố cáo Kiều quyến rũ Thúc Sinh. Quan phủ đưa trát đòi Sinh và Kiều đến rồi ra lệnh đánh đòn Kiều vì nàng cương quyết không từ bỏ Thúc Sinh.

Trong lúc Kiều đang bị trừng phạt, Thúc Sinh kể cho quan biết Kiều là người hiểu biết phải trái và có theo đòi bút nghiên. Quan truyền cho Kiều làm bài thơ vịnh cái gông nàng đang đeo ở cổ. Sau khi xem thơ, quan nể phục tài nàng và khuyên Thúc ông nên chấp thuận nàng là con dâu. Cuối cùng “thương vì hạnh, trọng vì tài; Thúc ông thôi cũng dẹp lời phong ba” và bằng lòng cho Kiều chung sống với Thúc Sinh.

Khoảng nửa năm sau, Kiều khuyên Thúc Sinh về Vô Tích thăm vợ cả và thú thật mọi chuyện. Người vợ cả của Thúc Sinh tên là Hoạn Thư, con gái một vị quan thượng thư trong triều. Hoạn Thư là người tuy cư xử chu đáo với kẻ khác nhưng rất mưu mô, hiểm độc khi hạnh phúc gia đình bị đe dọa: “ở ăn thì nết cũng hay; phải điều ràng buộc thì tay cũng già”. Hoạn Thư biết được chuyện chồng lấy vợ lẽ nhưng không hề căn vặn Thúc Sinh khi chàng về thăm nhà. Không những thế, nàng còn tỏ ra tin tưởng ở tấm lòng chung thủy của Sinh đối với nàng. Vì lý do này, Sinh mang nặng mặc cảm dối gạt vợ, và không dám thổ lộ cho Hoạn Thư biết chuyện của chàng với Kiều như lời Kiều căn dặn.

Ngay sau khi Thúc Sinh lên ngựa từ giã Hoạn Thư để về với Kiều, Hoạn Thư sang thăm mẹ nàng và kể chuyện bội bạc của Sinh. Hai mẹ con sai hai gã bộ hạ là Khuyển và Ưng dẫn theo một lũ lâu la dùng thuyền vượt biển đến Lâm Truy trước Thúc Sinh để phóng hỏa đốt nhà Kiều, rồi bắt nàng về Vô Tích. Sau khi thi hành thủ đoạn, đám tay sai này mang một xác người bỏ vào gian nhà đang bốc cháy. Khi Thúc Sinh về đến nơi, trông thấy nắm xương cháy tàn nên nghĩ là Kiều đã chết: “chắc rằng mai trúc lại vầy; ai hay vĩnh quyết là ngày đưa nhau”.

Khuyển, Ưng mang Kiều về trình diện mẹ của Hoạn Thư. Bà này bảo Kiều rằng đã bỏ tiền mua nàng và sai bộ hạ đánh nàng một trận. Sau đó, bà bắt Kiều phải phục dịch trong nhà như một nô bộc. Một ngày kia, Hoạn Thư sang thăm mẹ và được mẹ nàng cho Kiều đi theo để hầu hạ.

Một năm sau, Thúc Sinh lại trở về Vô Tích thăm vợ. Trong buổi tiệc đoàn viên với chồng, Hoạn Thư gọi Kiều ra hầu rượu Thúc Sinh. Lúc bấy giờ cả Kiều và Sinh mới biết mình là nạn nhân của một mưu kế thâm độc: “Phải rằng nắng quáng đèn lòa; rõ ràng ngồi đó chẳng là Thúc Sinh”. Sợ vợ, Thúc Sinh đành gạt lệ không dám nhận Kiều. Hoạn Thư còn nhẫn tâm sai Kiều đánh đàn trong buổi tiệc: “Nàng đà choáng váng tê mê; vâng lời ra trước bình the vặn đàn; bốn dây như khóc như than; khiến người trong cuộc cũng tan nát lòng; cùng trong một tiếng tơ đồng; người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm”.

Sau khi Thúc Sinh và Hoạn Thư rời chùa, Kiều được một thị tì cho biết là Hoạn Thư đã đến từ lâu và chứng kiến cảnh Thúc Sinh với Kiều cầm tay nhau than thở chán chê rồi mới bước lên lầu. Hoảng sợ trước thái độ điềm tĩnh như không có chuyện gì của Hoạn Thư, Kiều lấy trộm chuông vàng khánh bạc của chùa để làm vật hộ thân rồi trèo tường đi trốn.

Trong giai đoạn này, người Kiều mong sẽ cứu nàng ra khỏi kiếp đoạn trường là Thúc Sinh. Kẻ hãm hại và làm nhục nàng là Hoạn Thư.

Hồi 5: Kiều bị lừa bán vào lầu xanh thêm lần nữa

Trên con đường đi trốn Hoạn Thư, Kiều gặp sư bà Giác Duyên, người trụ trì một ngôi chùa nhỏ mang tên “Chiêu Ẩn Am”. Kiều nói dối với Giác Duyên nàng là một ni sư ở Bắc Kinh nên được bà cho phép nương náu. Một hôm, có người thí chủ cho Giác Duyên hay chuông vàng khánh bạc Kiều mang theo giống hệt như chuông khánh của Hoạn Thư. Khi được hỏi, Kiều khai thật với Giác Duyên mọi chuyện. Giác Duyên lo ngại cho Kiều nên gửi nàng sang ở với một bà họ Bạc, người thường hay lui đến cúng bái tại chùa.

Trông thấy nhan sắc của Kiều, Bạc bà nổi lòng tham nên âm mưu bán Kiều cho một thanh lâu. Bạc bà dọa dẫm Kiều và ép nàng lấy một người cháu bà ở châu Thai tên là Bạc Hạnh. Bạc bà gọi Bạc Hạnh đến Vô Tích để kết hôn với Kiều rồi đưa nàng xuống thuyền về châu Thai. Đến nơi, Bạc Sinh vào thanh lâu thương lượng bán Kiều. Định mệnh đã xô đẩy Kiều vào chốn lầu xanh thêm lần nữa: “chém cha cái số hoa đào; gỡ ra rồi lại buộc vào như chơi!”.

Trong thời gian này, người giúp đỡ Kiều là sư bà Giác Duyên. Những kẻ làm hại nàng là Bạc bà và Bạc Hạnh.

Hồi 6: Kiều được Từ Hải bảo bọc nhưng rồi Từ bị giết chết

Tại thanh lâu ở châu Thai, Kiều gặp Từ Hải, một hào kiệt đến từ vùng biên thùy. “Lần thâu gió mát trăng thanh; bỗng đâu có khách biên đình sang chơi; râu hùm hàm én mày ngài; vai năm tấc rộng thân mười thước cao; đội trời đạp đất ở đời; họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông; giang hồ quen thói vẫy vùng; gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo; qua chơi nghe tiếng nàng Kiều; tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng; thiếp danh đưa đến lầu hồng; đôi bên cùng liếc, đôi lòng cùng ưa”. Cả hai quyến luyến nhau, xem nhau là tri kỷ và Từ Hải bỏ tiền chuộc Kiều ra khỏi thanh lâu.

Sống mặn nồng với nhau được nửa năm, Từ Hải giã biệt Kiều, một mình một ngựa ra đi để mưu đồ đại sự. Từ hứa là sẽ đón Kiều về với mình khi công thành danh toại.

Đúng thời gian ước hẹn với Kiều, khoảng một năm sau, Từ cho tướng sĩ về đón nàng theo nghi lễ rước dâu của một bậc vương hầu. Lúc bấy giờ uy danh của Từ lẫy lừng cả một phương trời. Có lẽ thời gian sống với Từ Hải là quãng đời hạnh phúc nhất trên bước đường lưu lạc của Kiều.

Một hôm, nghe Kiều kể lại sự gian khổ của nàng trong những ngày hàn vi, Từ Hải nổi cơn thịnh nộ. Từ điểm binh, tuyển tướng truyền đến Vô Tích và Lâm Truy mời những người đã giúp nàng và bắt những kẻ từng làm hại nàng về bản doanh của Từ để nàng báo ơn, trả oán. Khi quân sĩ đưa những người này về, Kiều ngồi trên trướng giữa trung quân để xét xử họ. Nàng hậu thuởng Thúc Sinh, sư bà Giác Duyên và một bà quản gia của mẹ Hoạn Thư, là những ân nhân của nàng thuở trước. Sau đó, nàng ra lệnh xử tử Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh, Ưng, Khuyển, Bạc bà và Bạc Hạnh, những người đã làm hại nàng. Riêng Hoạn Thư, tuy được liệt là “chính danh thủ phạm” nhưng được Kiều tha bởi luận cứ sắc bén của nàng. Hoạn Thư thưa rằng nàng gây nên tội chỉ bởi thói ghen tuông rất thường tình của người đàn bà, còn trong thâm tâm nàng luôn luôn yêu kính Kiều. Cụ Nguyễn Du thuật chuyện Kiều xử Hoạn Thư như sau:

Dưới cờ gươm tuốt nắp raChính danh thủ phạm tên là Hoạn ThưThoạt trông Kiều đã chào thưaTiểu thư cũng có bây giờ đến đâyĐàn bà dễ có mấy tayĐời xưa mấy mặt, đời này mấy ganDễ dàng là thói hồng nhanCàng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiềuHoạn Thư hồn lạc phách xiêuKhấu đầu dưới trướng liệu điều kêu caRằng tôi chút dạ đàn bàGhen tuông là thói người ta thường tìnhNghĩ cho khi các viết kinhVới khi khỏi cửa dứt tình chẳng theoLòng riêng, riêng những kính yêuChồng chung chưa dễ ai chiều cho aiTrót lòng gây việc chông gaiCòn nhờ lượng lượng bể thương bài nào chăng?

Trước lập luận xác đáng của Hoạn Thư, Kiều đã phải: “khen cho: thật đã nên rằng; khôn ngoan đến mực nói năng phải lời; tha ra thì cũng may đời; làm ra mang tiếng con người nhỏ nhen; đã lòng tri quá thì nên; truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay”.

Uy quyền của Từ Hải ngày càng lừng lẫy. Từ thiết lập triều đình riêng đặt hai hàng quan văn quan võ. Từ đem quân chiếm năm huyện ở miền Nam. Từ chia đôi thiên hạ với hoàng đế nhà Minh. Từ nghêng ngang một cõi biên thùy miền Triết Giang và Phúc Kiến.

Khi Từ Hải mặc nhung phục đại lễ ra trước doanh trại đầu hàng, Hồ Tôn Hiến cho phục binh ùa ra giết Từ. Tối hôm đó, Hồ mở tiệc ăn mừng chiến thắng và bắt Kiều ngồi hầu rượu. Khi đã quá chén, Hồ buộc Kiều đánh đàn. “Một cung gió thảm mưa sầu; bốn giây nhỏ máu năm đầu ngón tay; ve ngâm vượn hót nào tầy; lọt tai Hồ cũng nhăn mày rơi châu”. Và rồi “nghe càng đắm, ngắm càng say; lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”. Vừa say rượu lại vừa say tình, ngay sau đó, Hồ ép Kiều ăn nằm với mình.

Trong hồi này, người Kiều nương tựa là Từ Hải. Kẻ làm hại nàng là Hồ Tôn Hiến.

III) Kiều thoát khỏi kiếp đoạn trường

Sau khi được Kiều hậu tạ trong dịp nàng báo ân trả oán, sư bà Giác Duyên từ biệt Kiều và gặp bà đạo cô Tam Hợp, một người xuất gia tu theo đạo Lão. Đạo cô tiên tri là Thúy Kiều sẽ tự tử tại sông Tiền Đường và bảo Giác Duyên tìm cách cứu nàng. Nghe lời đạo cô, Giác Duyên thuê ngư phủ quanh năm thả lưới tại sông Tiền Đường gần chỗ Từ Hải đóng quân và đã vớt được nàng.

Được Giác Duyên cứu lên thuyền, trong cơn mê man, Kiều trông thấy Đạm Tiên hiện ra báo cho biết tấm lòng nhân nghĩa của nàng đã thấu đến trời và nàng được thoát khỏi kiếp đoạn trường. Sau khi tỉnh dậy, Kiều sống với Giác Duyên trong một thảo lư bên sông Tiền Đường.

Câu chuyện chuyển sang tình cảnh Kim Trọng trở về tìm Kiều sau khi thụ tang chú ở Liêu Dương. Nghe tin Kiều đã bán mình chuộc cha, Kim khóc lóc thảm thiết, “thẫn thờ lúc tỉnh lúc mê; máu theo nước mắt hồn lìa chiêm bao”. Ông bà Vương cho Kim biết Kiều đã nhờ Thúy Vân thay lời đính ước của nàng để kết nghĩa với chàng. Sau một thời gian vô vọng dò hỏi tin tức Kiều, Kim Trọng kết hôn cùng Thúy Vân.

Ít lâu sau, cả Kim Trọng lẫn Vương Quan thi đậu và được triều đình bổ làm quan. Kim Trọng được cử làm quan tri huyện Lâm Truy, nơi Thúy Kiều bị buộc làm ca nhi thuở trước. Tại đây, Kim được một người nha lại (người làm việc tại huyện đường) kể cho chàng nghe quãng đời luân lạc của Kiều. Lúc này Kiều đang chung sống những ngày vinh quang với Từ Hải tại châu Thai.

Khoảng năm năm sau, Kim nhận được chiếu chỉ triều đình đổi đi cai trị huyện Nam Bình thuộc tỉnh Phúc Kiến. Cùng lúc ấy, Vương Quan cũng được bổ làm quan tại huyện Phú Dương thuộc tỉnh Triết Giang. Phúc Kiến và Triết Giang là hai tỉnh ở phía đông nam Trung Hoa, địa bàn hoạt động của Từ Hải. Vì hai huyện Nam Bình và Phú Dương ở gần nhau nên cả hai gia đình Kim Trọng và Vương Quan cùng đi chung để nhận nhiệm sở. Khi đi ngang Hàng Châu, gần nơi Từ Hải đặt bản doanh, mọi người được tin Từ bị Hồ Tôn Hiến lừa giết chết và Kiều đã tự tử tại sông Tiền Đường.

Gia đình Kim và Vương đến nơi nàng tự tử để lập đàn tràng cúng giải oan cho Kiều. Tình cờ Giác Duyên đi ngang qua, trông thấy tên Kiều trên bài vị, bà ngạc nhiên đến hỏi duyên cớ. Lúc bấy giờ mọi người mới biết Kiều còn sống. Giác Duyên đưa tất cả đến gặp Kiều. “Tưởng bây giờ là bao giờ; rõ ràng mở mắt còn ngờ chiêm bao”.

Trong buổi tiệc đoàn viên, Thúy Vân ép Kiều phải lấy Kim Trọng. Thoạt đầu, Kiều thoái thác vì tự nghĩ mình không còn còn trinh tiết: “thiếp từ ngộ biến đến giờ, ong qua bướm lại đã thừa xấu xa” và “nghĩ mình chẳng hổ mình sao; dám đem trần cấu dự vào bố kinh!”. Tuy nhiên, sau khi nghe Kim Trọng lập luận về tấm lòng hy sinh “lấy hiếu làm trinh” của Kiều và lời thúc dục của hai ông bà Vương, Kiều đã phải nhận lời. Trong đêm động phòng, Kiều cho Kim biết nàng nhận làm vợ chàng vì tình xưa nghĩa cũ nhưng tấm thân nàng đã ô uế, không thể ân ái vợ chồng với chàng. Kim đành chấp nhận và cũng cho Kiều biết là chàng “bấy lâu đáy bể mò kim; là nhiều vàng đá, phải tìm chẳng hoa; ai ngờ lại hợp một nhà, lọ là chăn gối mới ra sắt cầm”. Kim xin Kiều đánh lại bản đàn ngày trước cho chàng nghe và chàng ngạc nhiên khi nhận thấy, với cùng một bản nhạc, mà “xưa sao sầu thảm, nay sao vui vầy”. Tâm hồn Kiều lúc bấy giờ khác hẳn tâm hồn của nàng ở những năm về trước và tâm hồn khác thì dĩ nhiên, tiếng đàn khác. Lòng nàng bây giờ yên như mặt nước hồ thu, không còn những đợt sóng của tham vọng. Tâm nàng trong như guơng, chẳng còn vương mắc chút bụi trần. Và như vậy, cũng những cung bậc nàng gọi là bạc mệnh thuở xưa thì bây giờ là “khúc đâu đầm ấm dương hòa; ấy là hồ điệp hay là Trang Sinh; khúc đâu êm ái xuân tình; ấy hồn Thục Đế hay mình Đỗ Quyên; trong sao, châu nhỏ duềnh quyên; ấm sao, hạt ngọc Lam Điền mới đông; lọt tai nghe suốt năm cung; tiếng nào mà chẳng não nùng xôn xao”.

https://thuthuat.taimienphi.vn/tom-tat-truyen-kieu-38990n.aspx Nếu 15 năm lưu lạc của Kiều chưa đủ để trả cho xong bao nợ nần của nàng từ kiếp trước thì dòng nước sông Tiền Đường đã rửa sạch những món nợ này. Kiếp đoạn trường của Kiều đã được chấm dứt.

Truyện Cổ Tích Thạch Sanh

Truyện cổ tích Thạch Sanh – Lý Thông

Truyện cổ tích Thạch Sanh – Lý Thông nguyên gốc là truyện viết theo thể lục bát, gồm 1812 câu, thuật lại một truyện đời xưa. Truyện do ai viết và viết từ bao giờ chưa rõ, nhưng xét theo nội dung và văn chương thì chắc là của một nhà văn bình dân.

I-Thạch Sanh xuất thân từ một gia đình lao động nghèo, từ thiện

Vợ chồng Thạch Nghĩa làm nghề đốn củi. Nhà rất nghèo mà lòng ngay thật, lại làm việc lành, xa gần đều nức tiếng khen. Hai ông bà đã ngoài sáu mươi mà chưa có lấy một mụn con. Ngọc Hoàng thương tình cho Thái tử xuống đầu thai. Thạch ông chết khi Thạch Sanh còn trong bụng mẹ. Sau ba năm chín tháng cậu bé Thạch Sanh khôi ngô, tuấn tú mới cất tiếng khóc chào đời. Thạch Sanh lên bảy tuổi thì mẹ mất.

Thạch Sanh khóc than thảm thiết. Làng nước động lòng kéo đến tống táng hộ. Từ đấy, Thạch Sanh một mình côi cút, ngày vào rừng đốn củi, tối về ngủ dưới gốc đa. Tuy sống cảnh đói khổ nhưng Thạch Sanh chẳng hề than thở. Đến năm mời ba tuổi, Sanh được tiên ông Lý Tĩnh xuống dạy võ nghệ pháp thuật và “phép trị nước” cho.

Một hôm có anh hàng rượu là Lý Thông thấy Thạch Sanh ra dáng con người được việc, bèn xin kết nghĩa anh em để lợi dụng. Về sống cùng Lý Thông, Thạch Sanh chăm chỉ làm ăn. Nhờ vậy gia đình Lý Thông ngày càng thịnh vượng.

II-Thạch Sanh chém xà tinh và bị Lý Thông cướp công

Trong miền có cái miếu thờ con trăn đã thành tinh. Mỗi năm dân làng phải hiến cho nó một mạng người. Năm ấy đến lượt nhà Lý Thông. Hay tin, mẹ con Lý khóc than. Chợt Thông nghĩ ra một kế… Hắn làm mâm cơm thật sang mời Sanh ăn rồi nhờ đi “canh” miếu thay, để hắn ở nhà cất nốt mẻ rượu.

Thạch Sanh tin lời xách búa ra đi. Đến miếu gặp Xà tinh, hai bên đánh nhau kịch liệt. Sanh hóa phép, chém được Xà tinh, chặt đầu đốt xác và thu được một bộ cung tên vàng. Đương đêm, Sanh xách đầu Xà tinh về gọi mẹ con Lý Thông. Tưởng oan hồn Thạch Sanh hiện về báo oán, mẹ con họ Lý phách lạc hồn xiêu, khấn vái rầm rì. Thạch Sanh nghe rõ sự tình mới biết mình bị lừa. Nhưng với lòng độ lượng, Sanh cứ gọi họ ra xem. Thấy đầu Xà tinh, Lý Thông nảy ra ý cướp công. Hắn dọa Sanh là đã giết vật báu của vua nuôi. Hăn bảo Sanh trốn đi để mặc hắn lo liệu.

Thạch Sanh đi rồi, Lý Thông vội tìm đến tâu vua rằng hắn đã chém được Xà tinh. Vua phong cho hắn tước đô đốc quận công. Từ đo, mẹ con gã hàng rượu được hưởng vinh hoa, phú quý, trong khi Thạch Sanh vẫn “tháng ngày kiếm củi ngồi kể gốc đa”.

III-Thạch Sanh cứu công chúa Quỳnh Nga

Công chú Quỳnh Nga dựng lầu kén chồng. Thế tử mười tám nước kéo về dự tuyển nhưng chẳng ai lọt được mắt xanh của nàng. Buồn bực, nàng dạo chơi tỏng vườn, bị chim Đại bàng sà xuống cắp đi. Thạch Sanh bắn Đại bàng bị thương. Theo dấu máu, Sanh tìm đến cửa hang.

Nhà vua lo lắng, buồn phiền vì mát con. Các đạo quân được cử đi tìm mãi vẫn không thấy. Vua bèn phán ai tìm được công chúa sẽ gả và truyền ngôi cho. Triều thần tiến cử Lý Thông.

Họ Lý cho mở hội hát đua để nhân đó dò la tin tức công chúa. Thạch Sanh đến xem hội, gặp Lý Thông, Thông niềm nở ân cần. Sanh thật bụng tin người, lại một lần nữa đi giúp hắn.

Thạch Sanh và Lý Thông kéo quân đến của hang Đại bàng. Thạch Sanh một mình leo xuống, giao hẹn rằng nghe động đầu dây thì kéo công chúa lên trước rồi thòng dây xuống cho Sanh lên. Gặp công chúa, Sanh đưa thuốc mê để nàng bỏ cho Đại bàng. Công chúa được cứu thoát đã hứa hẹn chuyện tơ duyên với Thạch Sanh.

Khi công chúa lên khỏi hang, Lý Thông bảo quân lính đưa về trước, hắn còn ở lại đánh Đại bàng. Quân đi rồi, hắn lăn đá lấp hàng hòng giết Thạch Sanh.

Bị hãm trong hang, Thạch Sanh bắn phá cung điện của Đại bàng. Chàng giết nó bà cứu được Thái tử con vua Thủy tề bấy lâu bị giam hãm.

Được Thái tử mời về Thủy cung, chàng lại đánh bại con Hồ tinh lâu nay hoành hành không ai trị nổi. Vua Thủy tề phong chàng làm quốc trạng và thưởng cho cây đàn báu. Nhớ ngày giỗ cha, Thạch Sanh từ biệt ra về. Chàng trở về gốc đa có nghĩa, có nhân, bấy lâu vì mong nhớ chàng mà ủ ê.

Còn công chúa Quỳnh Nga từ ngày được Thạch Sanh cứu thoát, không thấy bóng ân nhân của mình nên đã hóa câm. Vua cha chạy chữa, cầu cúng mãi vẫn không khỏi.

IV-Thạch Sanh mắc oan và được giải oan

Hồn Xà tinh và Đại bàng vật vờ kiếm ăn; gặp nhau mới biết cả hai đều bị Thạch sanh giết chết. Chúng tìm cách trả thù. Chúng hiện vào kho vua ăn cắp vàng bạc, vờ để cho lính canh trông thấy, rồi đem giấu ở chỗ nằm của Thạch Sanh. Quả nhiên, Thạch Sanh bị bắt bỏ ngục và Lý Thông cố tìm cách giết chàng.

Ngồi trong ngục, Sanh lấy đàn ra gảy. Tiếng đàn oán trách Lý Thông bất nghĩa, công chúa vong tình.

“Đàn kêu nghe tiếng nên xinh Đàn kêu: tang tịch, tình tinh, tang tình Đàn kêu: ai chém Trăn tinh Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang? Đàn kêu: ai chém Xà vương? Đem nàng công chúa triều đường về đây? Đàn kêu: hỡi Lý Thông mày! Cớ sao phụ nghĩa lại rày vong ân? Đàn kêu: sao ở bất nhân? Biết ăn quả lại quên ân người trồng! Đàn kêu năn nỉ trong lòng Tiếng ti tiếng trúc đều cùng như ru. Đàn kêu: trách Hán quên Hồ Trách Tần quên Sở, trách Ngô quên Tề. Đàn kêu thấu đến cung Phi Trách nàng công chúa vậy thì sai ngoa!”

Tiếng đàn vang đến tai công chúa, nàng bỗng vui tươi, “cười cười, nói nói”. Nàng nói rõ sự tình với vua cha. Thạch Sanh giải bày được nỗi oan khuất của mình và tâm địa hiểm độc của Lý Thông. Vua gả công chúa cho Thạch Sanh, phong hai lần quận công và giao Lý Thông tùy chàng xử trí.

Thạch Sanh vẫn độ lượng, tha cho Ký thông về làng làm ăn. Nhưng dọc đường mẹ con Lý bị trời đánh và bắt hóa kiếp thành con bọ hung.

V-Thạch Sanh lui binh các nước

Mười tám nước chư hầu nghe tin vua gả con gái cho anh đốn củi, bèn kéo binh tới đánh để rửa mối nhục bị công chúa coi thường.

Thạch Sanh ung dung lấy đàn thần ra gảy. Tiếng đàn chính nghĩa phân trần lẽ thiệt điều hơn; tiếng đàn khoan dung độ lượng. Quân lính mười tám nước chư hầu nghe thấu như cởi mở tấm lòng, không bụng dạ nào mà đánh nhau, đành quy hàng.

Khi các nước chư hầu xin lương ăn để rút quân, Thạch Sanh cho một niêu cơm. Quân tướng ngồi vào ăn thử, ăn vơi rồi lại đầy. Quân mười tám nước ăn đã no nê mà niêu cơm chẳng hết. Quân tướng càng kính phục.

Nhân đủ mặt chư hầu, vua truyền ngôi cho Thạch Sanh. Thạch Sanh sửa sang việc nước; bốn phương an hưởng thái bình.

Truyện Thạch Sanh – Lý Thông Nguồn: Văn học trích giảng lớp 7 – phổ thông, trang 79 – NXB Giáo Dục Giải Phóng – 1973 – chúng tôi –

[alert style=”danger”]

[alert style=”danger”]

[/alert]

Sọ Dừa (Truyện Cổ Tích)

Sọ Dừa (truyện cổ tích) I – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG

1. Truyện cổ tích là một loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công,… Truyện cổ tích thường kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…) ; nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ ; nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, có hoạt động và tính cách như con người),…

Người ta chỉa truyện cổ tích làm ba loại:

– Truyện cổ tích về loài vật có nhân vật chính là các con vật, nhằm giải thích các đặc điểm hoặc thói quen, quan hệ của các con vật,… từ đó đúc kết những kinh nghiệm về thế giới loài vật và các vấn đề đạo đức, kinh nghiệm sống của con người.

– Truyện cổ tích thần kì có nhiều yếu tố tưởng tượng, thần kì kể về người em út, người mang lốt xấu xí, người mồ côi, người dũng sĩ, người có tài năng kì lạ,…

– Truyện cổ tích sinh hoạt kể về sự thông minh sắc sảo, tài phân xử của các nhân vật gắn với đời thực, có ít hoặc không có yếu tố thần kì.

2. Sọ Dừa thuộc kiểu truyện người mang lốt xấu xí – một trong những kiểu truyện phổ biến ở Việt Nam, Đông Nam Á và một số nước trên thế giới. Nhân vật của kiểu truyện này có ngoại hình xấu xí, dị dạng, thường mang lốt con vật, bị mọi người xem thường… nhưng có tài năng đặc biệt và sau đó trút bỏ lốt vật, kết duyên cùng người đẹp, sống hạnh phúc. Do vậy, có thể nói: Kiểu truyện về người mang lốt xấu xí giàu tinh thần dân chủ và nhân đạo của người xưa.

II – HƯỚNG DẪN ĐỌC – HlỂU VĂN BẢN

1. Sự ra đời của Sọ Dừa có những đặc điểm khác thường:

– Sự mang thai của bà mẹ khác thường: uống nước mưa ở cái sọ dừa bên gốc cây to.

– Hình dạng khi ra đời khác thường: không chân không tay, tròn như một quả dừa.

– Tuy hình dạng khác thường nhưng Sọ Dừa biết nói như người. Lớn lên “vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”

Kể về sự ra đời của Sọ Dừa, nhân dân thể hiện sự cảm thông với nhân vật có số phận thấp hèn trong xã hội xưa – đó là nhân vật mang lốt xấu xí. Chính sự ra đời khác thường ấy bao hàm khả năng mở ra những tình huống khác thường để phát triển cốt truyện.

2. Những chi tiết thể hiện sự tài giỏi của Sọ Dừa:

– chăn bò rất giỏi;

– thổi sáo rất hay;

– tự tin (chăn bò, giục mẹ hỏi con gái phú ông làm vợ và lo đủ sính lễ theo điều kiện phú ông đặt ra);

– thông minh (thi đỗ trạng nguyên);

– có tài dự đoán tương lai chính xác (khi đi sứ, đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn vợ phải luôn giắt trong người).

Hình thức bề ngoài dị dạng (tròn như một quả dừa) của nhân vật đối lập với phẩm chất bên trong (thông minh, tài giỏi). Sự đối lập này khẳng định giá trị bản chất và chân chính của con người, đồng thời thể hiện ước mơ mãnh liệt về một sự đổi đời của người xưa.

3. Cô út bằng lòng lấy Sọ Dừa vì:

– Cô út nhận biết được thực chất, vẻ đẹp bên trong của Sọ Dừa “không phải người phàm trần”.

– Cô út yêu Sọ Dừa chân thành “có của ngon vật lạ đều giấu đem cho chàng”.

Một số nhận xét về nhân vật cô út:

– Cô út “hiền lành, tính hay thương người, đối đãi với Sọ Dừa rất tử tế” ; khác với hai cô chị “ác nghiệt, kiêu kì, thường hắt hủi Sọ Dừa”.

– Cô út thông minh, biết xử trí kịp thời để thoát nạn (đâm chết cá khoét bụng cá chui ra, cọ đá vào nhau bật lửa, nướng cá sống qua ngày, chờ có thuyền đi qua thì gọi vào cứu”.

– Đây là con người bằng tình thương, tình yêu con người để đi đến hạnh phúc, nên xứng đáng được hưởng hạnh phúc. Cùng với nhân vật Sọ Dừa, nhân vật cô út cũng thể hiện ước nguyện của nhân dân.

4. Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, người lao động thể hiện những mơ ước:

– Mơ ước về sự đổi đời: Sọ Dừa từ thân phận thấp kém, xuất thân trong một gia đình đi ở, dị hình xấu xí… trở thành người đẹp đẽ thông minh tài giỏi và được hưởng hạnh phúc.

– Mơ ước về sự công bằng: người thông minh, tài giỏi thì được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam, độc ác thì bị trừng trị đích đáng.

5. Những ý nghĩa chính của truyện Sọ Dừa:

– Truyện đề cao giá trị thực chất, ca ngợi vẻ đẹp bên trong của con người, Từ đó, truyện nêu một bài học kinh nghiệm khi đánh giá con người: phải xem xét toàn diện, không chỉ dừng lại ở biểu hiện bề ngoài. Đó là ý nghĩa nhân.bản, thể hiện đạo lí truyền thống của nhân dân.

– Truyện đề cao lòng nhân ái: “Thương người như thể thương thân”. Chính lòng nhân ái sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

– Truyện khẳng định niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của sự công bằng đối với bất công, của tình yêu chân chính với sự tham lam, độc ác.

Ill – HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

2. Để có thể kể diễn cảm truyện Sọ Dừa, cần lưu ý thể hiện đúng giọng kể và giọng đối thoại của các nhân vật:

– Giọng van nài của nhân vật Sọ Dừa: “Mẹ ơi, con là người đấy…tội nghiệp”.

– Giọng than phiền của người mẹ: “Con nhà người ta…chẳng được tích sự gì”.

– Giọng thuyết phục của Sọ Dừa: “Gì chứ chăn bò… đến ở chăn bò”.

– Giọng mỉa mai, kẻ cả của phú ông: “ừ, được… sang đây”.

– Giọng chống chế và khinh miệt của phú ông: “Để ta hỏi…không đã”.

Ngoài việc thể hiện chất giọng, việc ngắt lời, ngừng nghỉ để chuyển đoạn và tình huống truyện cũng là yếu tố giúp cho việc kể diễn cảm.

Mai Thu

Cập nhật thông tin chi tiết về Truyện Cổ Tích Việt Nam Chọn Lọc trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!