Bạn đang xem bài viết Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đảm bảo quyền lợi của khách hàng theo đúng các quy định pháp luật trong mỗi quan hệ dân sự là một trong những dịch vụ tư vấn của Công tyLuật Việt An. Do vậy, bên cạnh các hoạt động tư vấn pháp luật hôn nhân – gia đình, tư vấn pháp luật đất đai, tư vấn pháp luật kinh tế… thì tư vấn pháp luật thừa kế là một dịch vụ thế mạnh của Luật Việt An.
Dịch vụ của Luật Việt An trong lĩnh vực tư vấn pháp luật thừa kế:
Tư vấn, soạn thảo di chúc;
Tư vấn các quy định chung của pháp luật về thừa kế ;
Tư vấn thừa kế theo di chúc;
Tư vấn thanh toán và phân chia di sản thừa kế
Tư vấn các hình thức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi;
Tư vấn viết đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện;
Cử luật sư đại diện thực hiện khiếu nại, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước cơ quan có thẩm quyền.
Điều kiện để di chúc có hiệu lực pháp luật
Việc phân chia tài sản thừa kế và nghĩa vụ thừa kế được dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được pháp luật quy định tương đối cụ thể nên thông thường ít xảy ra tranh chấp. Riêng…»
Việc phân chia tài sản thừa kế và nghĩa vụ thừa kế được dựa vào hai căn cứ chủ yếu là thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật. Thừa kế theo pháp luật được pháp luật quy định tương đối cụ thể nên thông thường ít xảy ra tranh chấp. Riêng…» Chi tiết
Hình thức của di chúc
Di chúc có thể được thể hiện dưới một trong hai hình thức: di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chỉ lập di chúc miệng khi không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản bao gồm 4…»
Di chúc có thể được thể hiện dưới một trong hai hình thức: di chúc bằng văn bản hoặc di chúc miệng. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, chỉ lập di chúc miệng khi không thể lập di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản. Di chúc bằng văn bản bao gồm 4…» Chi tiết
Di chúc miệng
Di chúc miệng được thể hiện bằng lời nói của người lập di chúc trước người làm chứng. Do vậy, vẫn có thể xảy ra trường hợp việc truyền đạt của người làm chứng không phù hợp với ý chí của người lập di chúc. Trên thực tế, giá trị chứng cứ của di chúc…»
Di chúc miệng được thể hiện bằng lời nói của người lập di chúc trước người làm chứng. Do vậy, vẫn có thể xảy ra trường hợp việc truyền đạt của người làm chứng không phù hợp với ý chí của người lập di chúc. Trên thực tế, giá trị chứng cứ của di chúc…» Chi tiết
Điều kiện có hiệu lực của di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy vậy, không phải mọi di chúc đều có hiệu lực. Do đó, khi lập di chúc, người lập di chúc cần đặc biệt chú ý các điều kiện có hiệu lực…»
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Tuy vậy, không phải mọi di chúc đều có hiệu lực. Do đó, khi lập di chúc, người lập di chúc cần đặc biệt chú ý các điều kiện có hiệu lực…» Chi tiết
Di sản thừa kế
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Di sản thừa kế có…»
Di sản thừa kế là tài sản của người chết để lại cho những người còn sống. Theo quy định tại Điều 634 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Di sản thừa kế có…» Chi tiết
Các hàng thừa kế theo quy định của pháp luật
Hàng thừa kế là một trong những nội dung quan trọng trong thừa kế theo pháp luật. Việc xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Luật Việt An sẽ trình bày cụ thể nội dung pháp lý về hàng thừa…»
Hàng thừa kế là một trong những nội dung quan trọng trong thừa kế theo pháp luật. Việc xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Luật Việt An sẽ trình bày cụ thể nội dung pháp lý về hàng thừa…» Chi tiết
Luật Sư Tư Vấn: Giấy Ủy Quyền Thừa Kế
Kính thưa luật sư, tối qua, tôi có gọi phone cho luật sư nhờ tư vấn về việc không nhận tài sản theo di chúc và cũng không nhận thừa kế theo pháp luật. Tất cả đều đã làm giấy tặng cho tài sản cho em gái tôi, để chuyển tên từ mẹ tôi qua em gái tôi, vì mẹ tôi đã mất được 6 năm rồi. Mục đích để làm nhà từ đường, sửa chữa lại cho tiện nghi vì nhà đã 30 năm , đồng thời để con cháu ở nước ngoài về có chỗ ở.
Tôi thiết nghĩ tất cả đã ký tặng cho em gái tôi phần thừa kế theo pháp luật, thì em gái tôi là người sẽ hoàn tất các thủ tục sau cùng. Tại sao lại có thêm giấy ủy quyền?
Thay mặt Công ty Luật Dragon, Ban tư vấn xin trả lời Qúy Khách như sau: 1. Cơ sở pháp lý:
– Điều 467 Bộ luật dân sự 2005 quy định về tặng cho bất động sản:
1. Tặng cho bất động sản phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, nếu theo quy định của pháp luật bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu.
2. Hợp đồng tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký; nếu bất động sản không phải đăng ký quyền sở hữu thì hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản.
– Điều 642 Bộ luật dân sự 2005 quy định về quyền từ chối nhận di sản:
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận di sản.
Đề nghị anh chị bổ sung thêm thông tin hoặc trực tiếp liên hệ với Chúng tôi để được tư vấn cụ thể và chi tiết. CÔNG TY LUẬT DRAGON
Tư Vấn Luật Thừa Kế Đất Đai, Nhà Ở
1.1. Sự cần thiết, tầm quan trọng của dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở
Hiện nay, pháp luật về thừa kế không có những quy định riêng đối với vấn đề thừa kế tài sản đất đai. Vậy nên việc áp dụng pháp luật thừa kế đất đai chính là sự tổng hợp các quy định về luật dân sự, luật thừa kế và luật đất đai. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng đúng và thực hiện hiệu quả các quy định về pháp luật thừa kế đất đai của các công dân trong khi các vấn đề như phân chia, tranh chấp đất đai thừa kế vẫn thường xuyên xảy ra.
Đó chính là lý do bạn cần đến sự giúp đỡ của các luật sư tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở để giúp bản thân giải quyết cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi phát sinh các vấn đề, nhu cầu tìm hiểu về luật thừa kế đất đai, nhà ở.
Tư vấn cho khách hàng trong trường hợp thừa kế tài sản đất đai, nhà ở theo di chúc với các vấn đề cụ thể về: việc lập di chúc, khai nhận, phân chia tài sản thừa kế,…
Tư vấn cho khách hàng trong trường hợp thừa kế tài sản đất đai, nhà ở theo pháp luật các vấn đề về: xác định người có quyền hưởng tài sản thừa kế là đất đai, nhà ở; phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật,….
Tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong các thủ tục: từ chối nhận di sản thừa kế đất đai, nhà ở; truất quyền hưởng di sản thừa kế là đất đai, nhà ở,…
Đại diện khách hàng, nhận ủy quyền của khách hàng để tham gia tranh tụng,… bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.
2. Các bước đơn giản để sử dụng dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở tại Luật Quốc HuyRất đơn giản để sử dụng dịch vụ tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở dù phương thức tư vấn mà bạn lựa chọn là gì. Cụ thể:
2.1. Các bước nhận tư vấn luật thừa kế đất đai, nhà ở qua tổng đài tư vấn trực tuyếnĐể sử dụng nhanh chóng dịch vụ tư vấn pháp luật thừa kế đất đai, nhà ở qua tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến bạn chỉ cần thực hiện vài thao tác đơn giản sau đây:
Bước 1: tìm số điện thoại của tổng đài tư vấn pháp luật thừa kế đất đai uy tín, chất lượng hàng đầu là Luật Quốc Huy và lưu lại, thuận tiện cho việc sử dụng bất cứ lúc nào.
Bước 2: gọi điện cho tổng đài tư vấn Luật Quốc Huy khi có nhu cầu tư vấn luật thừa kế đất đai nhà ở và chờ được kết nối.
Bước 3: sau khi được kết nối thì làm theo hướng dẫn của hệ thống dể được kết nối đến số máy lẻ của các luật sư chuyên tư vấn về lĩnh vực pháp luật thừa kế.
Bước 4: trao đổi trực tiếp và nhận sự tư vấn từ các luật sư đối với vấn đề của bản thân.
Để nhận tư vấn của các luật sư về luật thừa kế đất đai nhà ở qua email của Luật Quốc Huy bạn chỉ cần:
Gửi email đó tới địa chỉ email của công ty tư vấn luật Quốc Huy.
Nhận thông tin tư vấn, phản hồi nhanh chóng từ các luật sư tư vấn khách hàng.
Chuyên viên tư vấn: Luật Quốc Huy
Luật Sư Tư Vấn Về Thừa Kế Tại Thủ Đức
Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết cho người còn sống. Thừa kế luôn gắn với sở hữu. Sở hữu là yếu tố quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện để duy trì, củng cố quan hệ sở hữu. Pháp luật quy định hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.
Ví dụ: Ông A có ba người con là B,C,D. ông A có căn nhà và đất tại quận thủ đức. Năm 2010 ông A mất không để lại di chúc. Vậy căn nhà trên sẻ được chia theo pháp luật là các con của ông A là được được hưởng di sản theo pháp luật.
2. Có những loại thừa kế nào?Di chúc là sự thể hiện ý chí cuối cùng của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Khi nào được hưởng thừa kế theo Di chúc:
Người được hưởng thừa kế theo Di chúc khi người chết có Di chúc để lại và Di chúc đó hợp pháp, những người có tên trong Di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo Di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
Thế nào là Di chúc hợp pháp: Quy định về độ tuổi người lập Di chúc (Điều 647 BLDS):
– Người đã thành niên có quyền lập Di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
– Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập Di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Quyền của người lập Di chúc ( Điều 648 BLDS):
– Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
– Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
– Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
– Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
– Chỉ định người giữ Di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
* Nếu Di chúc được lập thành văn bản thì gồm có các nội dung sau: (Điều 653 BLDS)
– Ngày, tháng, năm lập Di chúc;
– Họ, tên và nơi cư trú của người lập Di chúc;
– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
– Di sản để lại và nơi có di sản;
– Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
– Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu Di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập Di chúc.
* Nếu Di chúc bằng miệng, người viết Di chúc không thể tự mình viết bản Di chúc:
Phải có 02 người làm chứng, riêng những đối tượng sau không được làm chứng:
– Người thừa kế theo Di chúc hoặc theo pháp luật của người lập Di chúc;
– Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự;
Di chúc hợp pháp ( Điều 652 BLDS):
– Người lập Di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập Di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
– Nội dung Di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức Di chúc không trái quy định của pháp luật.
– Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
– Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
– Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được nêu trên.
– Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người Di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người Di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì Di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực.
Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:
– Không có di chúc;
– Di chúc không hợp pháp;
– Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
– Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản thừa kế hoặc từ chối nhận di sản.
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản thừa kế sau đây:
– Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
Ví dụ: ông A lập di chúc để lại toàn bộ khối di sản nhà và đất cho người còn thứ nhất là B. Nhưng nội dung di chúc được lập không hợp pháp. nên di chúc trên không có hiệu lực pháp luật.
Người thừa kế theo pháp luật
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
– Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
– Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
– Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
3. DỊCH VỤ TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ– Bước 1: xác định yêu cầu của khách hàng là gì? chia tài sản thừa kế hay chia di chúc…
– Bước 2: xác định các tài liệu chứng cứ mà khách hàng có được, tư vấn sơ bộ cho khách hàng.
– Bước 3: soạn thảo đơn khởi kiện.
– Bước 4: Liên hệ tòa án, cơ quan nhà nước cho thẩm quyền giải quyết, khiếu nại, khởi kiện.
I. LÝ DO BẠN NÊN CHỌN DỊCH VỤ LUẬT SƯ TƯ VẤN VỀ THỪA KẾ CỦA CHÚNG TÔIThứ nhất: Một trong những địa chỉ được nhiều quý khách hàng đánh giá cao đó chính là Luật Nam Hải. Bởi bên cạnh chất lượng dịch vụ uy tín, nhanh chóng, chúng tôi còn tư vấn luật thừa kế trọn gói giá rẻ. Đảm bảo giúp quý khách hàng hoàn thành xong nhiệm vụ mà chi phí không quá cao.
Thứ hai: Dịch vụ tư vấn pháp luật về thừa kế của chúng tôi bao gồm các luật sư có kinh nghiệm nhiều năm tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế khó tại thủ đức và Tp. Hồ Chí Minh. Được khách hàng đánh giá rất cao bởi dịch vụ Uy tín – Chuyên nghiệp – hiệu quả.
Thứ ba: Chúng tôi hiểu rằng quý khách hàng thường sẽ tham khảo cũng như so sánh mức phí dịch vụ của chúng tôi với những công ty, văn phòng luật sư khác. Tuy nhiên khách hàng nên hiểu rằng, tùy vào chất lượng dịch vụ tư vấn, hiệu quả xử lý hồ sơ cho khách hàng. Trình độ chuyên môn của đội ngũ luât sư và chuyên viên pháp lý mà mức phí dịch vụ có sự chênh lệch không giống nhau.
L/H: 0931.876.355 Hoặc: 0905.328.126
Email: [email protected]
Trân trọng!
XEM BÀI VIẾT KHÁC:
– Dịch vụ xin giấy phép kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh
– Dịch vụ đăng ký hộ kinh doanh tại TP. Hồ Chí Minh
– Luật sư giải quyết tranh chấp hợp đồng xây dựng
– Luật sư tư vấn về chia tài sản chung khi ly hôn
– Luật sư tư vấn thủ tục mua bán nhà đất tại TP. Hồ Chí Minh
– Luật sư về đất đai giỏi tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Luật Sư Tư Vấn Quyền Thừa Kế Nhà Ở Quận Phú Nhuận
Đối tượng được sở hữu nhà ở và hình thức sở hữu nhà ở tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài
Đối tượng tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:
b) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài, quỹ đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi chung là tổ chức nước ngoài);
c) Cá nhân nước ngoài được phép nhập cảnh vào Việt Nam.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ.
Điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Đối với cá nhân nước ngoài quy định tại điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.
Chính phủ quy định chi tiết giấy tờ chứng minh đối tượng, điều kiện tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài
Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này được thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà ở theo quy định tại Điều 10 của Luật này; trường hợp xây dựng nhà ở trên đất thuê thì chỉ được quyền cho thuê nhà ở.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá 30% số lượng căn hộ trong một tòa nhà chung cư; nếu là nhà ở riêng lẻ bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề thì trên một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường chỉ được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu không quá hai trăm năm mươi căn nhà.
Trường hợp trong một khu vực có số dân tương đương một đơn vị hành chính cấp phường mà có nhiều nhà chung cư hoặc đối với nhà ở riêng lẻ trên một tuyến phố thì Chính phủ quy định, cụ thể số lượng căn hộ, số lượng nhà ở riêng lẻ mà tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế và sở hữu;
b) Trường hợp được tặng cho, được thừa kế nhà ở không thuộc diện quy định tại điểm b khoản 2 Điều 159 của Luật này hoặc vượt quá số lượng nhà ở quy định tại điểm a khoản này thì chỉ được hưởng giá trị của nhà ở đó;
c) Đối với cá nhân nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận và có thể được gia hạn thêm theo quy định của Chính phủ nếu có nhu cầu; thời hạn sở hữu nhà ở phải được ghi rõ trong Giấy chứng nhận.
Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì được sở hữu nhà ở ổn định, lâu dài và có các quyền của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;
d) Đối với tổ chức nước ngoài thì được sở hữu nhà ở theo thỏa thuận trong các giao dịch hợp đồng mua bán, thuê mua, tặng cho, nhận thừa kế nhà ở nhưng tối đa không vượt quá thời hạn ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư cấp cho tổ chức đó, bao gồm cả thời gian được gia hạn thêm; thời hạn sở hữu nhà ở được tính từ ngày tổ chức được cấp Giấy chứng nhận và được ghi rõ trong Giấy chứng nhận này;
đ) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở theo quy định của Luật này, chủ sở hữu có thể tặng cho hoặc bán nhà ở này cho các đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; nếu quá thời hạn được sở hữu nhà ở mà chủ sở hữu không thực hiện bán, tặng cho thì nhà ở đó thuộc sở hữu nhà nước.
Nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài
Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm a khoản 1 Điều 159 của Luật này có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở theo quy định tại Điều 11 của Luật này.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều 159 của Luật này có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam nhưng phải tuân thủ các quy định sau đây:
a) Đối với chủ sở hữu là cá nhân nước ngoài thì được cho thuê nhà ở để sử dụng vào các mục đích mà pháp luật không cấm nhưng trước khi cho thuê nhà ở, chủ sở hữu phải có văn bản thông báo về việc cho thuê nhà ở với cơ quan quản lý nhà ở cấp huyện nơi có nhà ở theo quy định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và phải nộp thuế từ hoạt động cho thuê nhà ở này theo quy định của pháp luật.
Trường hợp cá nhân nước ngoài kết hôn với công dân Việt Nam hoặc kết hôn với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì có các nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở như công dân Việt Nam;
b) Đối với chủ sở hữu là tổ chức nước ngoài thì chỉ được sử dụng nhà ở để bố trí cho những người đang làm việc tại tổ chức đó ở, không được dùng nhà ở để cho thuê, làm văn phòng hoặc sử dụng vào mục đích khác;
c) Thực hiện thanh toán tiền mua, thuê mua nhà ở thông qua tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam.
Thừa Kế Là Gì ? Quy Định Pháp Luật Về Thừa Kế
Khái niệm thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam được hiểu như thế nào ? Có các dạng phân chia tài sản thừa kế như thế nào ? Cách thức phân chia tài sản thừa kế là đất đai, nhà ở … cho những người có quyền thừa kế sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
1. Thừa kế là gì ? Quy định pháp luật về thừa kế
Theo quy định tại Bộ luật Dân sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khi còn sống. Thừa kế theo di chúc được quy định tại chương XXII của bộ luật dân sự năm 2023.
Thừa kế theo pháp luật là việ dịch chuyển tài sản thừa kế của người đã chết cho người sống theo quy định của pháp luật nếu người chết không để lại di chúc hoặc để lại di chúc nhưng di chúc không hợp pháp. Thừa kế theo pháp luật được quy định tại chương XXIII của bộ luật dân sự năm 2023.
2. Chia thừa kế quyền sử dụng đất đứng tên cha mẹ ?Thưa luật sư, cháu muốn hỏi luật sư việc như sau. Chuyện là: ông nội cháu ngày xưa có mua một miếng đất nhưng là tiền bố mẹ cháu bỏ ra mua hết đứng tên ông. Ông không may mất do tai nạn mà anh trai cháu chưa nhận biết được mặt ông do còn quá nhỏ. Bố mẹ cháu về quê để làm sổ đỏ miếng đất đó. Do vẫn đứng tên ông nên phải xin chữ ký của tất cả cô bác trong nhà. Ai cũng ký vì đó là bố mẹ cháu bỏ tiền. Còn có một bác, bác không chịu kí, bác nói bỏ 50 triệu thì bác mới ký.
Vậy cháu muốn hỏi luật sư là có tất cả 3 người kí rồi. Chỉ còn bác ấy không chịu ký thì giờ có cách nào làm sổ đỏ không ạ? Không có chữ kí của bác ấy làm được sổ đỏ không ạ?
Luật sư giải đáp giúp cháu với ạ. Cháu cảm ơn!
3. Cách chia tài sản thừa kế khi không có di chúc ?Kính chào công ty luật MINH KHUÊ,Thưa luật sư, tôi có người bạn đứng tên sổ đỏ là 2 vợ chồng là A, B, nhưng giờ người chồng chết không để lại di chúc, bây giờ làm văn bản phân chia tài chia cho vợ và các con nhưng các con còn nhỏ vậy mẹ là người đại diện pháp luật cho 2 con vậy người vợ có được toàn quyền quản lý và sử dụng định đoạt toàn bộ quyền sử dụng đất . Bản khai quan hệ nhân thân bố A chết, A chết, mẹ A, chị gái A, vợ B và 2 cháu nhỏ C, D được hưởng thừa kế này bằng văn bản này chúng tôi thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nêu trên như sau Mẹ A, chị gái A, ( do 2 cháu C,D còn nhỏ nên mẹ B là người đại diện pháp luật sẽ quyết định phần thừa kế của 2 cháu) tự nguyện đồng ý nhường toàn bộ phần thừa kế mà mình được hưởng cho bà B. Bà B đồng ý nhận toàn bộ phần thừa kế mà các đồng thừa kế nhường cho.
Như vậy sau khi hoàn tất thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế theo văn bản này bà B được toàn quyền quản lý sử dụng và định đoạt toàn bộ quyền sử dụng đất. Khi lên văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì bảo mẹ là người giám hộ tự quyết định, định đoạt tài sản của người được giám hộ là không phù hợp với quy định của pháp luật , vậy tôi phải làm như thế nào?
Tôi xin chân thành cảm ơn!
4. Cách thức chia tài sản thừa kế cho cháu như thế nào ?Thưa Luật sư, người chủ hộ chết rồi thì cháu được thừa kế như thế nào ? Xin cảm ơn!
Trường hợp bạn hỏi không nói rõ chủ hộ chết có để lại di chúc hay không. Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2023, Tôi xin được đưa ra 2 trường hợp
Điều 630 Bộ luật dân sự năm 2023 quy định: Di chúc hợp pháp
1. Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Mọi vướng mắc bạn vui lòng trao đổi trực tiếp với bộ phận luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài 24/7 gọi số: hoặc gửi qua email : Tư vấn pháp luật dân sự miễn phí qua Email để nhận được sự tư vấn, hỗ trợ từ Luật Minh Khuê.
5. Tư vấn thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoàiThưa luật sư, Em có câu hỏi muốn hỏi luật sư ạ! Chào luật sư em xin được hỏi trong thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài thì có ý nghĩa gì đối với người lập di chúc và đối với người nhận di chúc ?
Mong được luật sư tư vấn, giải đáp. Em cảm ơn luật sư.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc thể hiện quyền tự do của mỗi cá nhân trong việc định đoạt tài sản của mình. Khi giao lưu kinh tế ngày càng phát triển thì việc sở hữu tài sản ở nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến, vấn đề thừa kế di chúc có yếu tố nước ngoài từ đó cũng được đặt ra.
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự năm 2023 thì quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
+ Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
Từ quy định trên có thể xây dựng một số trường hợp thừa kế tài sản có yếu tố nước ngoài như sau:
– Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước.
– Người thừa kế tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước.
-Tài sản thừa kế ở nước ngoài.
Ý nghĩa chung của việc thừa kế theo di chúc có yếu tố nước ngoài:
+ Việc đưa ra các quy phạm pháp luật về quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi Việt Nam đang hội nhập mạnh mẽ với thế giới không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả những mối quan hệ xung quanh đời sống giữa người Việt Nam với bạn bè quốc tế. Do quốc gia khác nhau dẫn tới chế độ sở hữu khác nhau, cùng với sự ảnh hưởng của các yếu tố khác như chế độ chính trị – xã hội, kinh tế, văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán,… nên pháp luật về thừa kế của các nước có sự khác nhau. Điều đó làm phát sinh yêu cầu cần có các quy phạm pháp luật giải quyết mối quan hệ thừa kế này khi nó vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của pháp luật trong nước, sao cho thật thỏa đáng và đảm bảo được công bằng cho các bên.
+ Vậy xây dựng và bổ sung các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài là không thể thiếu trong mục tiêu làm hoàn thiện và tiến bộ hơn pháp luật nước ta.
Ý nghĩa đối với người lập di chúc:
– Trước hết, lập di chúc có ý nghĩa quan trọng trong đó là người đó có thể biết được ý nguyện của họ sau khi họ mất. Như cách thức an táng, nơi an táng, người sẽ quản lý chăm lo cho nhà thờ của gia tộc. Không cho phép chuyển nhượng tài sản mang ý nghĩa của gia đình, dòng họ như nhà thờ cúng, đất an táng…tài sản khác mang ý nghĩa của gia tộc mà họ không cho phép bán
– Trong cuộc sống chúng ta không thể nào lường trước được những gì sẽ xảy đến với mình nên việc lập di chúc là một việc hết sức cần thiết, thể hiện được ý chí nguyện vọng của mình
– Vì việc lập di chúc là để thể hiện tâm nguyện của mình, di chúc còn là sự thể hiện của ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết
– Di chúc sẽ liệt kê tất cả tài sản của bạn, có thể tránh được những thất thoát không đáng có
Ý nghĩa đối với người hưởng di chúc:
– Thừa hưởng và thể hiện được ý nguyện của người đã để lại di chúc
– Là một điều gì đó rất đỗi thiêng liêng khi được nhận một cái gì đó từ người thân của mình
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6162 để được giải đáp.
Cập nhật thông tin chi tiết về Tư Vấn Pháp Luật Thừa Kế trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!