Xu Hướng 3/2023 # Vai Trò Cơ Bản Của Luật Sư Bào Chữa Trong Vụ Án Hình Sự # Top 3 View | Bac.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Vai Trò Cơ Bản Của Luật Sư Bào Chữa Trong Vụ Án Hình Sự # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Vai Trò Cơ Bản Của Luật Sư Bào Chữa Trong Vụ Án Hình Sự được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Văn phòng Luật sư Phan Law Vietnam

Liên hệ Luật sư tố tụng Phan Law Vietnam

Vai trò cơ bản của luật sư bào chữa trong vụ án hình sự

Quyền bào chữa của luật sư trong vụ án hình sự hiện nay

Vai trò cơ bản của luật sư bào chữa trong vụ án hình sự

Với tư cách là người hiểu biết pháp luật, luật sư bào chữa trong hình sự sẽ góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, thông qua việc luật sư xem xét các quyết định, bản án của cơ quan tiến hành tố tụng có sai phạm gì không, trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và giải quyết vụ án đã đúng trình tự thủ tục theo pháp luật chưa, để tránh hoặc hạn chế trường hợp xảy ra sai sót trong việc tuyên các quyết định, bán án không đúng theo quy định của pháp luật.

Trên thực tế trong một số vụ án, luật sư bào chữa đã giúp các bị can, bị cáo tìm được những chứng cứ quan trọng, tìm các tình tiết được miễn hoặc giảm trách nhiệm hình sự, chuẩn bị và xây dựng luận cứ để bào chữa; từ đó đã giúp bị can, bị cáo được giảm nhẹ mức án theo đề nghị của Viện kiểm sát hoặc yêu cầu điều tra bổ sung, hoặc được tuyên bố vô tội,…

Ngoài ra, khi tham gia tố tụng, luật sư bào chữa sẽ nhìn nhận được những quy định quy định của pháp luật có khó khăn hay vướng mắc, đã phù hợp trong việc áp dụng để giải quyết vụ án hình sự hay chưa, từ đó góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật thông qua các cuộc tọa đàm, hội thảo để đóng góp ý kiến với các dự án luật, văn bản dưới luật trong quá trình soạn thảo.

Khi luật sư tham gia tố tụng để bào chữa trong vụ án hình sự sẽ góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự, giúp cơ quan điều tra, viện kiểm sát, Tòa án giải quyết vụ án một cách toàn diện và khách quan nhất.

LUẬT SƯ TỐ TỤNG PHAN LAW VIETNAM

Nếu bạn đang gặp vấn đề về pháp lý cần Luật sư bào chữa, vui lòng liên hệ với Luật sư tố tụng Phan Law Vietnam! * ĐỊA CHỈ: – Văn phòng Tp Hồ Chí Minh: 224 – 226 Nguyễn Phúc Nguyên, Phường 09, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh.

– Chi nhánh Hà Nội: 91 Nguyễn Khuyến, P.Văn Miếu, Q.Đống Đa, Hà Nộ i

* HOẶC

Mọi vấn đề pháp lý, vui lòng để lại thông tin bên dưới để Luật sư Phan Law Vietnam có thể trao đổi với Quý khách hàng!

Vai Trò Của Luật Sư Trong Vụ Án Hình Sự

Ở nước ta hiện nay, kinh tế, xã hội ngày càng phát triển. Bên cạnh sự phát triển tích cực còn có rất nhiều sự phát triển theo hướng tiêu cực. Chính từ đó mà các vụ án kinh tế, hình sự gia tăng. Chính vì vậy việc đòi hỏi sự công bằng xã hội trong mỗi vụ án ngày càng cao. Do đó pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng. Cũng phải tự điều chỉnh sao cho phù hợp.

Pháp luật nước ta quy định rõ ràng tại hiến pháp “mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật “. Xuất phát từ lẽ đó mà phương để giải quyết 1 vụ án, hơn một lúc nào hết hiện tại và tương lai ngày càng đảm bảo sự thoả đáng “bình đẳng”, thoả đáng “công bằng”. Tuy vậy không phải ai cũng có điều kiện để hiểu sâu, hiểu rõ pháp luật. Chính vì vậy, luật sư là người góp phần tích cực bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tăng cường quản lý kinh tế – xã hội theo pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa.

Như vậy, sự tham gia của luật sư trong quá trình tố tụng là không thể thiếu, không thể phủ nhận nhưng để làm tốt được vai trò của mình thì luật sư cần phải có sự hiểu biết sâu sắc pháp luật. Do vậy, ngoài việc học còn phải trải qua một thời gian thực tế, qua rất nhiều giai đoạn. Tuy nhiên, trong hoạt động của luật sư thì hoạt động chuẩn bị luận cứ bào chữa là một trong những hoạt động cần thiết, thiết thực, không thể thiếu trong một vụ án hình sự nói riêng và trong hoạt động của luật sư trong các lĩnh vực nói chung. Đây chính là một trong những lý do để em chọn đề tài này.

B. CHUẨN BỊ LUẬN CỨ BÀO CHỮA

Luật sư muốn thể hiện mình tại phiên toà thì không thể không có luận cứ bào chữa. Nó là cả một quá trình luật sư phải tìm tòi, suy nghĩ và áp dụng pháp luật một cách đúng đắn sao cho bảo về quyền và nghĩa vụ hợp pháp của thân chủ.

2.Những yêu cầu trong công tác chuẩn bị luận cứ bào chữa:

Trong luận cứ bào chữa của mỗi luật sư thì họ phải cẩn trọng, cân nhắc một cách cẩn thận, thể hiện kỹ năng hành nghề của luật sư, kỹ năng phân tích các tình tiết của vụ án. Kỹ năng đó mà thuật ngữ chuyên môn người ta gọi là tính tác nghiệp” mà luật sư thể hiện trong quá trình tham gia tố tụng. Đó chính là khả năng, năng lực, kinh nghiệm của luật sư để thực hiện tốt việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ. Như vậy trong mọi trường hợp luật sư luôn là người đại diện cho thân chủ của mình trước pháp luật. Giữa luật sư và các cơ quan xét xử đã tạo thành hai hệ thống độc lập, tạo ra sự khách quan trong hoạt động xét xử. Tại các phiên toa hình sự, sự lập luận, đối chứng của luật sư giúp cho cơ quan xét xử tìm ra sự thật một cách khách quan hơn, trên cơ sở bổ sung cần thiết đó sẽ bảo vệ và duy trì pháp luật, đồng thời sẽ hạn chế tối đa sự oan, sai cho thân chủ và thông qua đó sẽ có nhận thức đúng đắn hơn về pháp luật. Đây là một trong những đòi hỏi cần thiết mà mỗi luật sư phải đạt được khi hành nghề trong xã hội. luật sư phải luôn thể hiện đúng vai trò, vị trí, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của mình đối với xã hội, với thân chủ, đặc biệt là trong giai đoạn xét xử.

Trong quá trình bào chữa tại phiên toà, luật sư phải dẫn ra được những chứng cứ chứng minh cho những lý lẽ, lập luận mà mình đã đưa tra trong luận cứ bào chữa.

Luật sư phải đọc, hiểu một cách tường tận những quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước để có căn cứ chính xác, từ đó tìm ra được những yếu tố chứng cứ có lợi nhất cho thân chủ của mình.

Tuy nhiên với mỗi nhóm tội khác nhau thì nội dung luận cứ cũng khác nhau. Do đó việc chuẩn bị luận cứ bào chữa của luật sư là cả một quá trình nghiên cứu khoa học đòi hỏi luận cứ phải làm việc hết sức nghiêm túc để có được sự chắt lọc kỹ lưỡng các vấn đề được đưa ra nghiên cứu. Song, không phải vì thế mà luật sư đưa ra những tình tiết, chứng cứ không có thật hoặc thiếu căn cứ để bao che cho thân chủ của mình. Những chứng cứ này phải được đưa ra trên cơ sở có căn cứ pháp lý rõ ràng và không trai với quy định của pháp luật.

Để hoàn thành một bản luận cứ bào chữa xúc tích, chặt chẽ, có tính thuyết phục cao, luật sư phải bám vào những yếu tố cấu thành của từng loại tội phạm, nắm vững các đặc điểm về tình tiết định khung, định tội. Bên cạnh đó, các vấn đề được đưa ra trong bản luận cứ bào chữa cần phải được sắp xếp đảm bảo tính lôgíc, có bố cục chặt chẽ, thể hiện được trình tự, diễn biến của phiên toà, thể hiện bản chất của sự việc tạo cho người nghe một tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái.

Trong mọi trường hợp, luật sư không vì quyền lợi cho thân chủ của mình mà làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác trong vụ án. Đây chính là vấn đề đạo đức nghề nghiệp của luật sư.

Thành công của luật sư tại phiên toà chính là ở sự thuyết phục của luận cứ bào chữa trước Hội đồng xét xử, thể hiện luật sư đã có một quá trình nghiên cứu, suy nghĩ tìm hiểu sự thật vụ án một cách nghiêm túc. Trong luận cứ bào chữa, luật sư đưa ra các lý lẽ của mình, trình bày tất cả chứng cứ và tình tiết có lợi ích cho thân chủ nhằm thuyết phục Hội đồng xét xử chấp nhận Để luận cứ bào chữa đạt yêu cầu, nhất thiết luật sư phải có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng. Muốn vậy luật sư phải có kiến thức am hiểu một cách sâu rộng mọi mặt của đời sống xã hội, có khả năng nghiên cứu, tóm tắt, ghi nhớ các thông tin, tổng hợp những tài liệu, chứng cứ để đánh giá, phân tích một cách ngắn gọn, nội dung xúc tích, bố cục chặt chẽ với đầy đủ nội dung cơ bản vì mỗi tội phạm riêng biệt có các luận cứ bào chữa riêng song nó muốn trở thành một bản bào chữa có tính thuyết phục thì cần phải tuân thủ các bước cơ bản.

Mục đích cơ bản mà giai đoạn này luật sư cần làm được, đó là tìm ra các chứng cứ gỡ tội, các tình tiết có lợi cho thân chủ của mình. Để làm được điều đó, luật sư phải có phương pháp nghiên cứu hồ sơ nắm được các đặc điểm về cấu thành tội phạm, đặc biệt là các tội danh gần giống nhau.

Trong quá trình nghiên cứu hồ sơ, cáo trạng, tiếp xúc với thân chủ, luật sư phải nghiên cứu kỹ lưỡng hành vi của thân chủ để có định hướng bào chữa “cụ thể”, ví dụ nếu hành vi của thân chủ không cấu thành tội phạm đó thì sẽ có định hướng bào chữa vô tội, nếu có cấu thành nhưng có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì hướng bào chữa là giảm nhẹ hình phạt…

3.Hoàn thành luận cứ bào chữa :

Từ sự nghiên cứu trên luật sư phải tổng hợp, phân tích, sắp xếp một cách khoa học, lô gíc những tình tiết đó để xây dựng đề cương lập cứ bảo vệ cho thân chủ của mình. Còn nếu bản luận cương đó mà gửi tới Hội đồng xét xử thì luật sư phải viết nó dưới dạng một bài viết hoàn chỉnh.

D. KẾT CẤU CỦA MỘT LUẬN CỨ BÀO CHỮA

Các luận cứ bào chữa thông thường có :

– Phần mở đầu

– Phần nội dung

– Phần kết luận

1.Phần mở đầu :

-Luật sư tự giới thiệu về bản thân (Họ tên, nơi hành nghề, địa chỉ…)

-Trình bày lý do tham dự phiên toà (có thể do luật sư được thân chủ mời, có thể do Toà án chỉ định)

2.Phần nội dung :

Phần nội dung được trình bày theo 2 định hướng :

2.1.Giảm nhẹ :

Luật sư cần đưa ra tối đa các tình tiết giảm nhẹ cho thân chủ quy định ở Điều 46, Bộ luật hình sự hiện hành. Ngoài ra đối với những tình tiết có lợi cho thân chủ, luật sư cần phân tích, đánh giá theo hướng giảm nhẹ.

2.2.Vô tội :

Điều cơ bản của định hướng này là luật sư phải đưa ra các chứng cứ thuyết phục để bác bỏ quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát đối với thân chủ của mình.

Cụ thể :

– Vô tội do chứng cứ không đầy đủ

– Vô tội do hành vi không đủ yếu tố cấu thành tội phạm

– Do sự thay đổi của pháp luật hình sự

– Do tất cả các yếu tố trên

3.Phần kết luận : 3.1.Nếu luận cứ theo hướng giảm nhẹ :

– Luật sư tóm tắt, đánh giá lại tính chất, mức độ hành vi phạm tội của thân chủ theo hướng có lợi.

– Phân tích hoàn cảnh gia đình, nhân thân, hoàn cảnh phạm tội của bị cáo.

3.2.Nếu luận cứ theo hướng vô tội :

– Luật sư tóm tắt, phân tích, đánh giá chứng cứ hoặc những quy định của pháp luật xác định bị cáo không phải chịu trách nhiệm hình sự.

– Đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo không phạm tội như Viện kiểm sát đã truy tố, đề nghị trả tự do ngay cho bị cáo, nếu bị cáo đang bị tạm giam.

* BỔ SUNG LUẬN CỨ :

Ngoài ra, luận cứ bào chữa sẽ được sửa đổi bổ sung thêm ngay tại phiên toà. Vì ở đó có thể nảy sinh thêm các tình thiết như : vi phạm về mặt tố tụng (các biên bản làm việc, kết quả giám định…), vi phạm về nội dung (sự định tội sai của Viện kiểm sát…) và các tình tiết khác nếu xét thấy không có lợi cho thân chủ luật sư cần bổ sung, chỉnh sửa ngay sao cho công việc bào chữa đạt hiệu quả cao nhất.

E. KẾT LUẬN

Tóm lại, việc chuẩn bị luận cứ bào chữa là rất quan trọng. Nó thể hiện trình độ chuyên môn, quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư. Một luận cứ chu đáo sẽ thuận lợi cho việc bào chữa của luật sư và ngược lại nếu luận cứ đó là qua loa, đại khái thì nó sẽ thể hiện là một luật sư tồi, hay luật sư không thực sự tâm huyết với nghề nghiệp và tất yếu hiệu quả của việc bào chữa là rất thấp. Bên cạnh sự chuẩn bị luận cứ bào chữa, luật sư cũng cần phải chú ý đến cách thức trình bày nó tại phiên toà.

Luận cứ bào chữa phải ngắn gọn, chính xác đồng thời thể hiện được bản chất của sự việc, tạo cho người nghe một tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái.

Từ giọng nói, âm điệu để trình bày bản luận cứ bào chữa sao cho thuyết phục. Đây chính là việc để góp một phần không nhỏ cho luận cứ của luật sư thành công hơn.

Văn phòng luật sư Dragon

Luật Sư Bào Chữa Vụ Án Hình Sự

Dịch vụ luật sư bào chữa vụ án hình sự

1. Luật sư tham gia các vụ án hình sự:

Luật sư bào chữa vụ án hình sự:Điện thoại: 0768.236.248 – Chat Zalo

Luật sư tham gia bào chữa các giai đoạn: Luật sư tham gia ngay từ giai đoạn điều tra, tuy tố, xét xử tại cơ quan tiến hành tố tụng các cấp, luật sư bào chữa tội hình sự tại phiên Tòa cấp Sơ thẩm, Phúc thẩm, chính vì vậy việc mời luật sư càng sớm để bảo vệ tốt hơn;

Luật sư tham gia giai đoạn Giám đốc thẩm và Tái thẩm: Đây là các thủ tục đặc biệt dùng để xem xét lại vụ án do có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong quá trình xử lý vụ án (giám đốc thẩm) hoặc có phát sinh tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án đã được tuyên mà khi xét xử tòa đã không biết có tình tiết đó (tái thẩm).

2. Nội dung luật sư cung cấp bào chữa trong vụ án hình sự:

– Tư vấn và giúp khách hàng tìm chứng cứ ngoại phạm hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự, các lỗi trong tố tụng hình sự giúp khách hàng minh oan hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

– Tư vấn và giúp khách hàng hiểu rõ quyền và trách nhiệm của mình, hướng dẫn khách hàng khai khi bị hỏi cung trước các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc trước phiên Tòa tránh tình trạng bị ép cung, mớm cung, dụ cung.

– Tư vấn và hướng dẫn khách hàng lập thủ tục bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm để khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra cho người khác trong trường hợp gia đình người bị hại đồng ý hoặc không đồng ý nhận bồi thường.

– Tư vấn và giúp khách hàng tìm chứng cứ ngoại phạm hoặc loại trừ trách nhiệm hình sự, các lỗi trong tố tụng hình sự giúp khách hàng minh oan hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

– Tư vấn và giúp khách hàng hiểu rõ quyền và trách nhiệm của mình, hướng dẫn khách hàng khai khi bị hỏi cung trước các cơ quan tiến hành tố tụng hoặc trước phiên Tòa tránh tình trạng bị ép cung, mớm cung, dụ cung.

– Tư vấn và hướng dẫn khách hàng lập thủ tục bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm để khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật của mình gây ra cho người khác trong trường hợp gia đình người bị hại đồng ý hoặc không đồng ý nhận bồi thường.

3. Các bước thực hiện bào chữa của luật sư:

4. Quyền của luật sư bào chữa:

Luật sư bào chữa trong giai đoạn điều tra Luật sư có quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu được điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can. Việc có mặt luật sư trong các buổi lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can không những giúp cho họ tự tin hơn trong khai báo mà còn ngăn ngừa sự vi phạm từ phía cơ quan tiến hành tố tụng, tránh tình trạng khi ra toà có sự phản cung, khiếu nại về việc dùng nhục hình, bức cung, mớm cung.

+ Luật sư bào chữa có quyền tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà. Phiên toà là cuộc điều tra công khai nhằm kiểm tra tính hợp pháp của các chứng cứ qua việc xét hỏi bị cáo, người làm chứng,… nhằm làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án để Hội đồng Xét xử có phán quyết chính xác. Xét hỏi và tranh luận là những hoạt động quan trọng trong quá trình xét xử vụ án tại phiên toà. Đối với người bào chữa, nhiệm vụ đảm bảo quyền lợi cho bị cáo tại phiên toà có ý nghĩa rất quan trọng, bởi tại phiên toà, việc đối chất và đưa ra chứng cứ mới, bác bỏ các chứng cứ buộc tội có nhiều thuận lợi khi có mặt tất cả những người tham gia tố tụng. Chính vì vậy, người bào chữa phải chú ý lắng nghe những câu hỏi và trả lời, so sánh, đối chiếu với các tình tiết của vụ án và phát hiện những tình tiết có lợi cho bị cáo và lời khai không phù hợp với các tình tiết khác trong vụ án để kịp thời ra những câu hỏi yêu cầu những người tham gia tố tụng làm rõ khi được chủ toạ phiên toà cho phép.

5. Chi phí thuê Luật sư bào chữa trong vụ án hình sự:

Mức độ thù lao được căn cứ vào+ Nội dung, tính chất của dịch vụ pháp lý + Thời gian và công sức của luật sư sử dụng để thực hiện dịch vụ pháp lý + Tùy theo vụ việc nên mức thù lao sẽ khác nhau. + Kinh nghiệm và uy tín của luật sư

Phương thức thanh toán Phí thuê luật sư bào chữa trong vụ án hình sự+ Theo giờ làm việc của từng luật sư. + Mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm của giá ngạch vụ kiện hoặc giá trị hợp đồng, giá trị dự án. + Theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định khác nhau…

Về nguyên tắc mức thù lao được xác định trên cơ sở tự do thỏa thuận giữa luật sư với khách hàng, tuy nhiên riêng đối với vụ án hình sự mà luật sư tham gia tố tụng thì mức thù lao không được vượt quá mức trần thù lao do Chính phủ quy định.

Cụ thể Nghị định 123/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định Mức thù lao luật sư tham gia tố tụng trong vụ án hình sự do khách hàng và văn phòng luật sư, công ty luật thỏa thuận trong hợp đồng dịch vụ pháp lý dựa trên các căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 55 của Luật luật sư và được tính theo giờ hoặc tính trọn gói theo vụ việc, nhưng mức cao nhất cho 01 giờ làm việc của luật sư không được vượt quá 0,3 lần mức lương cơ sở do Chính phủ quy định.

Luật sư tham gia tố tụng trong vụ án hình sự theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng được nhận thù lao và được thanh toán chi phí theo quy định tại Thông tư liên tịch 191/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 12/12/2014 hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phí cho luật sư trong trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng.

Bên cạnh thù lao cho luật sư, khách hàng còn phải thanh toán những chi phí phát sinh: chi phí đi lại, sinh hoạt, lưu trú của luật sư khi thực hiện công việc; chi phí liên hệ công tác; chi phí Nhà nước; thuế…

” Nhiệm vụ của luật sư bào chữa

” Luật sư bào chữa hình sự

Liên hệ luật sư bào chữa vụ án hình sự. Khi có các vướng mắc về hình sự, hay bị truy tố tội hình sự, bị bắt, bị tạm giam, tạm giữ thì bị can, bị cáo, người bị bắt hoặc người thân có thể liên hệ với luật sư để được tư vấn bảo vệ, bào chữa, điện thoại: 0768236248 – Chat Zalo.

Hỏi đáp về bào chữa vụ án hình sự

Câu hỏi: Thời gian giải quyết vụ án hình sự mất bao lâu?

Chào luật sư tư vấn cho tôi hỏi: Con trai tôi phạm tội đang bị tạm giam, thì thời gian từ khi bị bắt đến khi xử án xong mất bao lâu thưa luật sư?

Vậy thời gian giải quyết vụ án hình sự vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa án có thể mở phiên tòa trong thời hạn, tối đa nhanh nhất là 4 tháng đối với tội ít nghiêm trọng, còn là 22 tháng đối với tội đặc biệt nghiêm trọng.

Đối với thời hạn chuẩn bị phải mở phiên tòa phúc thẩm trong thời hạn xét xử phúc thẩm tại Điều 346 60 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.Nếu trường hợp Tòa án phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì vụ án còn kéo dài hơn.

Thuê Luật Sư Bào Chữa Trong Các Vụ Án Hình Sự

Văn phòng Luật sư Kết Nối cung cấp dịch vụ Luật sư bào chữa cho bị can/bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị hại trong các vụ án hình sự.

1. Những điều cần biết khi thuê luật sư bào chữa trong các vụ án hình sự?

Đây là câu hỏi mà nhiều khách hàng, đương sự, bị can, bị cáo còn băn khoăn khi nghĩ tới việc thuê luật sư tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự. Đa số đều giống nhau về suy nghĩ khi đặt ra vấn đề thuê luật sư, các câu hỏi thường gặp là:

– Chi phí thuê luật sư như thế nào? Thuê luật sư có tốn kém không?

– Liệu thuê luật sư có đáng tiền không và có nên tin tưởng luật sư hay không?

– Luật sư sẽ làm những gì để giúp mình?

– Kết quả đạt được khi thuê luật sư là như thế nào?

– Thậm chí sợ Luật sư và các cơ quan tố tụng mắc ngoặc nhau?

Và rất nhiều câu hỏi cần lời giải đáp thỏa đáng từ phía khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Luật sư. Những băn khoăn của khách hàng, đương sự, bị can, bị cáo như trên là hoàn toàn có cơ sở và chính đáng. Thế nhưng, việc suy nghĩ như trên đều xuất phát từ việc chưa hiểu, đánh giá đầy đủ, thỏa đáng và hiểu được vai trò của Luật sư trong các vụ án hình sự. Thực tiễn, vai trò Luật sư hiện nay rất quan trọng trong Tố tụng hình sự, bào chữa cho các bị can/bị cáo, cụ thể như sau:

– Tất cả các bị can/bị cáo, đương sự trong vụ án hình sự không hiểu biết hết về hành vi phạm tội, tính chất mức độ, việc giải quyết của cơ quan tố tụng. Không tự trình bày được các luận điểm hay tranh luận với các cơ quan tiến hành tố tụng.

– Trấn an tinh thần, giúp bị can/bị cáo, người nhà bị can/bị cáo yên tâm, bình tĩnh suy xét, đánh giá tính chất, mức độ, hậu quả pháp lý của các hành vi vi phạm pháp luật mà cơ quan tiến hành tố tụng đang xử lý.

– Giúp cho khách hàng, bị can/bị cáo đưa ra các định hướng, phương pháp khắc phục hậu quả, thu thập các tài liệu, chứng cứ minh oan, giảm nhẹ hình phạt hoặc tìm ra sự thật khách quan của vụ án.

– Gặp gỡ, kiến nghị, đấu tranh với các cơ quan tố tụng để làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án, các tình tiết, hồ sơ, hành vi, diễn biến hành vi phạm tội. Để cơ quan tiến hành tố tụng có cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, toàn diện, chính xác nội dung vụ án, tránh tình trạng oan, sai, xử quá nặng cho các bị can/bị cáo.

– Trong trường hợp bị can/bị cáo bị tạm giam, Luật sư sẽ gặp trực tiếp bị can/bị cáo trong trại tạm giam hoặc phối kết hợp với cơ quan tiến hành tố tụng hỏi cung để làm sáng tỏ sự thật khách quan vụ án.

– Trực tiếp bào chữa cho bị can/bị cáo tại các phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm. Luật sư đưa ra luận cứ, luận điểm, đấu tranh với Hội đồng xét xử, Viện kiểm sát.

Đối với vụ án hình sự, Luật sư càng vào sớm sẽ có tác dụng trong việc chứng minh sự thật khách quan khi hồ sơ chưa bị khép, cơ quan điều tra đang chứng minh, làm sáng tỏ tình tiết, hành vi, nội dung vụ án. Hạn chế tối đa nhất việc oan, sai hoặc áp dụng hình phạt quá nặng trong việc giải quyết các vụ án hình sự. Điều quan trọng giúp cho bị can/bị cáo và người nhà tránh tối đa lãng phí chi phí không cần thiết và đạt được hiệu quả tối đa trong khi giải quyết công việc.

2.Những ai có quyền bào chữa trong các vụ án hình sự?

– Theo Khoản 1, Điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự thì người bào chữa có thể là: Luật sư, Người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo, người bị tạm giữ và Bào chữa viên nhân dân. Tuy nhiên, thực tế trong các vụ án hình sự thì người có quyền bào chữa là Luật sư khi được bị can/bị cáo hoặc người nhà mời và được chấp thuận của cơ quan tiến hành tố tụng.

– Để cụ thể hóa các quyền của Luật sư khi tham gia bào chữa thì Khoản 2 Điều 58 Bộ Luật tố tụng hình sự quy định quyền của Luật sư như sau:

b) Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;

c) Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;

đ) Đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu;

e) Gặp người bị tạm giữ; gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam;

h) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;

i) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;

k) Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án nếu bị cáo là người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của BLTT Hình sự.

3. Văn phòng Luật sư Kết Nối cung cấp các dịch vụ Luật sư tham gia bào chữa cho bị can/bị cáo – Giải pháp pháp lý dành cho bạn:

Văn phòng luật sư Kết Nối được tạo dựng bởi các Luật sư có danh tiếng, kinh nghiệm hàng đầu trong lĩnh vực hình sự. Sự nỗ lực làm việc, tìm hiểu, nghiên cứu, tìm kiếm thức sâu rộng trong từng vụ án hình sự và kết hợp giữa Luật sư, chuyên gia pháp luật hình sự hàng đầu để xây dựng các phương án, cách thức tiếp cận, giải quyết vụ án hình sự của Luật Kết Nối để đưa ra các giải pháp tổng thể, tối ưu nhất.

Quý khách hàng sẽ được Luật Kết Nối cung cấp, tư vấn đầy đủ thông tin, quy định pháp luật, cơ sở pháp lý, khoa học hình sự trong vụ án hình sự để có cách nhìn toàn diện, khách quan và định hướng giải quyết rõ ràng và lựa chọn phương thức giải quyết phù hợp trong các vụ án hình sự. Quý khách hàng hoàn toàn yên tâm, tin tưởng khi được Luật sư của Luật Kết Nối giải quyết công việc.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp thêm dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói với đội ngũ tư vấn dày dặn kinh nghiệm chúng tôi sẽ đem đến sự yên tâm tuyệt đối cho quý khách hàng.

Để được tư vấn Thuê Luật sư bào chữa/bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong các vụ án hình sự. Quý khách hàng vui lòng liên hệ: Văn Phòng Luật Sư Kết Nối

Trụ sở chính: 53/53 Vũ Xuân Thiều, Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, TP Hà Nội

VPGD: P 1012 Tòa E3B ngõ 2 Trần Kim Xuyến, Yên Hòa , Cầu Giấy, Hà Nội

Mail: info@luatketnoi.vn

Cập nhật thông tin chi tiết về Vai Trò Cơ Bản Của Luật Sư Bào Chữa Trong Vụ Án Hình Sự trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!