Bạn đang xem bài viết Vai Trò Của Văn Bản Pháp Luật được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
I.LỜI MỞ ĐẦUVăn bản pháp luậtlà những hình thức pháp luật sử dụng trong công tác quản lý kinh tế, xã hội.Nhà nước ta quản lý kinh tế, xã hội bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế.Vai trò quan trọng của văn bản pháp luật chính là phương tiện để quản lý Nhànước, để thể chế hoá và thực hiện sư lãnh đạo của Đảng và quyền làm chủ củanhân dân. Văn bản pháp luật còn là nguồn thông tin của quy phạm Nhà nước. Khôngthể quản lý xã hội tốt, nếu thiếu nguồn thông tin này.Chính vì vai trò đặc biệtquan trọng của văn bản pháp luật chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm, đặcđiểm của nó.II.NỘI DUNG1,văn bảnpháp luật được xác lập bằng ngôn ngữ viết2.Văn bảnpháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định3.văn bảnpháp luật có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành4.Văn bảnpháp luật có hình thức do pháp luật quy định5.Văn bảnpháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định6.Văn bảnpháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiệnIII.KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản pháp luật là những hình thức pháp luật sử dụng trong công tác quản lý kinh tế, xã hội. Nhà nước ta quản lý kinh tế, xã hội bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế. Vai trò quan trọng của văn bản pháp luật chính là phương tiện để quản lý Nhà nước, để thể chế hoá và thực hiện sư lãnh đạo của Đảng và quyền làm chủ của nhân dân. Văn bản pháp luật còn là nguồn thông tin của quy phạm Nhà nước. Không thể quản lý xã hội tốt, nếu thiếu nguồn thông tin này.Chính vì vai trò đặc biệt quan trọng của văn bản pháp luật chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu khái niệm, đặc điểm của nó. II.NỘI DUNG Hiện nay, trên thực tế đang tồn tại một số khái niệm khác nhau về thuật ngữ văn bản pháp luật. -coi đó là khái niêm đồng nghĩa với khái niệm văn bản quy phạm pháp luật. -là khái niệm bao hàm các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. -bao hàm cả ba nhóm văn bản là: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Theo em quan điẻm thứ ba là quan điểm có cơ sở hơn cả nhưng cả ba quan điẻm này đều có cơ sở pháp lý, lý luận và thực tiễn nhất định. 1,văn bản pháp luật được xác lập bằng ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viết được thể hiện trên nhiều chất liệu khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là giấy viết.Thể hiện bằng ngôn ngữ viết sẽ giúp chủ thể ban hành văn bản pháp luật trình, bày đầy đủ,mạch lạc toàn bộ ý trí của mình về các vấn đề phát sinh trong quản lý nhà nước,giúp đối tượng thi hành biết được và hiểu được để thực hiện.Cách thức thực hiện này tiện lợi cho việc chuyển tải tiếp cận khai thác,lưu trữ thông tin để phục vụ cho hoạt động quản lý. 2.Văn bản pháp luật được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền do pháp luật quy định Chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành.Các cơ quan nhà nước,cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:quốc hội,ủy ban thường vụ quốc hội,chủ tịch nước,chính phủ,thủ tướng chính phủ,bộ trưởng,thủ trưởng cơ quan ngang bộ,hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao,chánh án tòa án nhân dân tối cao,viện kiểm sát nhân dân tối cao,hội đồng nhân dân,ủy ban nhân dân tổ chức chính trị-xã hội khi tổ chức chính trị xã hội đó tham gia vào quản lý nhà nước theo quy định của pháp luật.Chỉ những chủ thể do pháp luật quy định mới có quyền ban hành văn bản pháp luật.Nếu văn bản được ban hành bởi một cá nhân hay tổ chức mà pháp luật không quy định về thẩm quyền ban hành thì văn bản đó không có hiệu lực pháp luật. 3.văn bản pháp luật có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành ý chí đó được xác lập theo cơ sở pháp luật hiện hành và nhận thức chủ quan của cán bộ,công chức nhà nước về những yếu tố khách quan của đời sống xã hội,phù hợp với mục tiêu của từng văn bản. 4.Văn bản pháp luật có hình thức do pháp luật quy định Hình thức văn bản pháp luật bao gồm hai yếu tố cấu thành là tên gọi và thể thức của văn bản.Pháp luật hiện nay quy định rất nhiều loại văn bản pháp luật có tên gọi khác nhau như:hiến pháp,luật,pháp lệnh,nghị quyết,nghị định,…những quy định đó có ý nghĩa quan trọng trong việc phân biệt các văn bản pháp luật luật khác nhau trong cùng hệ thống,phân biệt văn bản pháp luật với văn bản khác của nhà nước,xác định thứ bậc hiệu lực của từng văn bản tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện ban hành,thực hiện hoặc xử lý văn bản khiếm khuyết.Bên cạnh đó pháp luật còn quy định về thể thức văn bản pháp luật,có tác dụng tạo sự liên kết chặt chẽ giữa hình thức và nội dung của văn bản,đảm bảo sự thống nhất. 5.Văn bản pháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định Thủ tục ban hành đối với mỗi loại văn bản được pháp luật quy định một cách cụ thể.Thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như:luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật,luật khiếu nại tố cáo,pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính… Trong mỗi thủ tục đó có thể có những nét riêng biệt nhưng nhìn chung bao gồm những hoạt động mang tính chuyên môn,nghiệp vị có vai trò trợ giúp cho người soạn thảo đồng thời tạo cơ chế trong việc phối hợp kiểm tra giám sát của những cơ quan có thẩm quyền đối với hoạt động ban hành văn bản pháp luật nhằm hạn chế những khiếm khuyết trong hoạt động của nhà nước. Ví dụ theo luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008,việc ban hành luật bởi quốc hội(nguồn đạo luật,bộ luật,nghị quyết…có chứa đựng các quy phạm pháp luật phải tuân theo trình tự thủ tuch sau:lập và thông qua chương trình xây dựng luật,soạn thảo dự thảo luật,thẩm tra dự thảo luật,lấy ý kiến nội dung về dự thảo luật,lấy ý kiến của quốc hội và đoàn đại biểu quốc hội về dự thảo luật tại quốc hội công bố luật đã được thông qua bằng leengj của chủ tịch nước. 6.Văn bản pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện Qua những phân tích ở trên có thể hiểu văn bản pháp luật thể hiện ý chí của chủ thể có thẩm quyền,thể hiện dưới dạng ngôn ngữ đọc,ban hành theo hình thức thủ tục do pháp luật quy định nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.Văn bản pháp luật bao gồm 3 nhóm:văn bản quy phạm pháp luật,văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Ngoài những đặc điểm chung thì các văn bản này còn có những đặc thù riêng: Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn là cơ sở để ban hành ra các văn bản áp dụng pháp luật và văn bản hành chính. Văn bản áp dụng pháp luật có chứa đựng những mệnh lệnh cá biệt,áp dụng một lần trong các trường hợp cụ thể. Văn bản hành chính có chứa đựng các quy tắc chung mang tính pháp lý hoặc những mệnh lệnh cá biệt được ban hành để tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật. III.KẾT LUẬN Như vậy văn bản pháp luật là phương tiện chủ yếu có tác động trưc tiếp và sâu sắc tới hiệu lực,hiệu quả quản lý nhà nước.Việc hiểu chính xác và cụ thể về khái niệm và đặc điểm của văn bản pháp luật có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1Giáo trình xây dựng văn bản pháp luật-trường đại học luật hà nội.Nhà xuất bản công an nhân dân.Hà Nội năm 2008 2.Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 3.Hiệu lực của văn bản pháp luật,những vấn đề lý luận và thực tiễn-TS Nguyễn thế Quyền.Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2005 4.Hướng dẫn soạn thảo văn bản- nhà xuất bản trẻ 1996
Các file đính kèm theo tài liệu này:
Bài tập cá nhan XDVB- vai trò của văn bản pháp luật.doc
Vai Trò Và Các Hình Thức Cơ Bản Của Pháp Luật
Nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật và pháp luật không thể phát huy hiệu lực của mình nếu không có sức mạnh của bộ máy nhà nước.
Với bản chất những đặc điểm đặc thù của mình, pháp luật có nhiều vai trò trong đời sống nhà nước, đời sống xã hội, trong đó có những vai trò cơ bản là:
Thứ nhất, Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước
Một trong những nguyên lý đã được khẳng định là nhà nước không thể tồn tại thiếu pháp luật và pháp luật không thể phát huy hiệu lực của mình nếu không có sức mạnh của bộ máy nhà nước. Trong khoa học có những ý kiến nhấn mạnh ý nghĩa tuyệt đối của quyền lực nhà nước, coi đó là cái phát sinh cái thứ nhất, còn pháp luật chỉ là cái phái sinh (cái thứ hai); hoặc coi pháp luật đứng trên nhà nước, nhà nước phải tuyệt đối phục tùng pháp luật… là chưa có cơ sở xác đáng, bởi vì:
– Thứ nhất, đúng là pháp luật do nhà nước ban hành, nhưng pháp luật không phải chỉ là kết quả của tư duy chủ quan một cách đơn thuần, mà nó còn xuất phát từ những nhu cầu khách quan của xã hội. Pháp luật chỉ có thể đi vào cuộc sống nếu như nó phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội.
– Thứ hai, pháp luật cũng còn cần có quyền lực nhà nước bảo đảm mới có thể phát huy tác dụng trong thực tế đời sống. Vì vậy nói pháp luật đứng trên nhà nước là không thực tiễn.
– Thứ ba, nhu cầu về pháp luật còn là nhu cầu tự thân của bộ máy nhà nước. Bộ máy nhà nước là một thiết chế phức tạp hao gồm nhiều bộ phận (nhiều loại cơ quan nhà nước).
Để bộ máy đó hoạt động có hiệu quả đòi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan; phải xác lập mối quan hệ đúng đắn giữa chúng; phải có những phương pháp tổ chức và hoạt động phù hợp để tạo ra một cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập và thực thi quyền lực nhà nước. Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được khi dựa trên cơ sở vững chắc của những nguyên tắc và quy định cụ thể của pháp luật.
Thực tiễn cho thấy, khi chưa có một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức đầy đủ, đồng bộ, phù hợp và chính xác để làm cơ sở cho việc củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước thì dễ dẫn đến tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng chức năng, thẩm quyền của một số cơ quan nhà nước, bộ máy sẽ sinh ra cồng kềnh và kém hiệu quả.
Tương tự như trên, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi loại cán bộ, mỗi cán bộ làm việc trong từng cơ quan cụ thể của bộ máy nhà nước. Nhờ có pháp luật, các hiện tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm… của đội ngũ viên chức nhà nước dễ dàng được phát hiện và loại trừ.
Thứ hai, Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội
Nhà nước là đại diện chính thức của toàn thể xã hội, vì vậy, nhà nước có chức năng (nhiệm vụ) quản lý toàn xã hội. Để quản lý toàn xã hội, nhà nước dùng nhiều phương tiện, nhiều biện pháp, nhưng pháp luật là phương tiện quan trọng nhất. Với những đặc điểm riêng của mình, pháp luật có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Cũng nhờ có pháp luật, nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cờ quan, các nhân viên nhà nước và mọi công dân.
Trong tổ chức và quản lý kinh tế, pháp luật lại càng có vai trò lớn. Bởi vì, chức năng tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước có phạm vi rộng và phức tạp, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối quan hệ mà nhà nước cần xác lập, điều hành và kiểm soát như hoạch định chính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu kế hoạch, quy định các chế độ tài chính, tiền tệ, giá… Toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý đều đòi hỏi sự hoạt động tích cực của nhà nước nhằm tạo ra một cơ chế đồng bộ, thúc đẩy quá trình phát triển đúng hướng của nền kinh tế và mang lại hiệu quả thiết thực.
Đã tính chất phức tạp và phạm vi rộng của chức năng quản lý kinh tế, nhà nước không thể trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh tế cụ thể mà chỉ thực hiện việc quản lý ở tầm vĩ mô và mang tính chất hành chính – kinh tế. Quá trình quản lý kinh tế không thể thực hiện được nếu không dựa vào pháp luật.
Chỉ trên cơ sở một hệ thống văn bản pháp luật kinh tế đầy đủ, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn (điều kiện và trình độ phát triển của kinh tế xã hội) và kịp thời trong mỗi thời kỳ cụ thể, nhà nước mới có thể phát huy được hiệu lực của mình trong lĩnh vực tổ chức và quản lý kinh tế, xã hội.
Thứ ba, Pháp luật góp phần tạo dưng những quan hệ mới
Bên cạnh chức năng phản ánh, pháp luật còn có tính tiên phong, định hướng cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.
Có thể nói, pháp luật có vai trò quan trọng trong việc tạo dựng (lập) ra những quán hệ mới. Trên cơ sở xác định thực trạng xã hội với những tình huống (sự kiện) cụ thể, điển hình, tồn tại và tái diễn thường xuyên Ơ những thời điểm cụ thể trong xã hội, nhà nước đề ra pháp luật để điều chỉnh kịp thời và phù hợp. Nhưng cuộc sống vốn sống động và thực tiễn thường diễn ra với những thay đổi thường xuyên. Tuy nhiên, về căn bản những thay đổi đó vẫn diễn ra theo những quy luật nhất định mà con người có thể nhận thức được.
Dựa trên cơ sở của những kết quả và dự báo khoa học, người ta có thể dự kiến được những thay đổi có thể diễn ra với những tình huống (sự kiện) cụ thể, điển hình cần có sự điều chỉnh bằng pháp luật. Từ đó pháp luật được đặt ra để định hướng trước, xác lập những quy định và có thể thiết kế những mô hình tổ chức quy định chức năng nhiệm vụ và thử nghiệm …
Tuy vậy, pháp luật bao giờ cũng có sự ổn định tương đối. Sự hình thành mới hoặc thay đổi thường chỉ diễn ra với từng bộ phận của hệ thống pháp luật, ít có những đột biến toàn phần trong một thời gian ngắn. Tính định hướng của pháp luật cũng theo quy luật đó. Hệ thống quy phạm định hướng chỉ là một bộ phận nhất định của hệ thống pháp luật thực định của mỗi quốc gia.
Sự kết hợp hài hòa giữa tính cụ thể của pháp luật với tính tiên phong (định hướng) của nó có một ý nghĩa rất quan trọng là tạo ra được sự ổn định và phát triển, kế thừa và đổi mới thường xuyên, làm cho pháp luật năng động, phù hợp hơn, tiến bộ hơn.
Thứ tư, Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia
Có một thực tế là, một thể chế chính trị có thể thay đổi, nghĩa là quyền lực của một bộ máy nhà nước trong một thời kỳ lịch sử nhất định có thể thay đổi, nhưng nhân dân và quyền lực nhân dân vẫn tồn tại và phát triển. Những quan hệ đa chiều trong xã hội vẫn phát triển và đòi hỏi phải được điều chỉnh bằng pháp luật để bảo đảm sự ổn định trật tự. Vì vậy, quyền lực nhân dân là vấn đề căn bản; trật tự xã hội là đòi hỏi khách quan và những nhu cầu về pháp luật là luôn luôn có.
Pháp luật và nhà nước luôn có quan hệ mật thiết với nhau “như hình với bóng”. Nhưng đó là nói ở góc độ chung. Khi tiếp cận ở góc độ cụ thể, pháp luật có những nét riêng căn bản. Đó là khi pháp luật phản ánh đúng những lợi ích của dân tộc, của nhân dân thì dù chế độ nhà nước nào cũng phải tôn trọng. Nếu đi ngược lại điều đó là ngược với lợi ích của dân tộc, của nhân dân và sẽ bị nhân dân phản đối, không tôn trọng, không chấp hành. Xét ở góc độ này, pháp luật luôn có vai trò giữ gìn sự ổn định và trật tự xã hội. Sự ổn định của mỗi quốc gia là điều kiện quan trọng để tạo ra niềm tin, là cơ sở để mở rộng các mối bang giao với các thuốc khác. Trong thời đại ngày nay, phạm vi của các mối quan hệ bang giao giữa các nước ngày càng lớn và nội dung tính chất của các quan hệ đó ngày càng đa diện (nhiều mặt). Cơ sở cho việc thiết lập và củng cố các mối quan hệ bang giao đó là pháp luật (pháp luật quốc tế và pháp luật nội quốc) Xuất phát từ nhu cầu đó, hệ thống pháp luật của mỗi nước cũng có bước phát triển mới:
Cũng cần nhấn mạnh rằng, muốn có môi trường xã hội ổn định để mở mang các mối bang giao và hợp tác thì không thể chỉ chú ý “một mảng” của hệ thống pháp luật của một quốc gia, mà phải chú ý tới sự đồng bộ của cả hệ thống pháp luật của quốc gia đó. Bởi vì, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là một chỉnh thể, mỗi bộ phận (mỗi mảng) trong hệ thống pháp luật đó không thể tồn tại và phát triển biệt lập, cục bộ được mà luôn có quan hệ và tác động qua lại với các bộ phận khác.
Như vậy, muốn thực hiện tết sự quản lý nhà nước, đẩy nhanh sự phát triển của xã hội, mở rộng quan hệ và hợp tác với các nước thì phải chú trọng phát huy vai trò của pháp luật , phải nhanh chóng xây dựng một hệ thống pháp luật toàn diện, đầy đủ và đồng bộ, phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh trong nước, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển chung với tình hình quốc tế và khu vực.
Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định.
Học thuyết Mác-Lênin về các hình thái kinh tế xã hội là cơ sở để phân định kiểu pháp luật. Đặc điểm của mỗi hình thái kinh tế xã hội trong xã hội có giai cấp sẽ quyết định những dấu hiệu cơ bản của pháp luật. Phù hợp với điều đó, trong lịch sử đã tồn tại bốn kiểu pháp luật:
Ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản là những kiểu pháp luật bóc lột được xây dựng trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Cho nên, mặc dù mỗi kiểu có bản chất và có cách thể hiện riêng của mình nhưng chúng đều có một đặc điểm chung là thể hiện ý chí của giai cấp bóc lột trong xã hội, củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, bảo đảm về mặt pháp lý sự áp bức bóc lột giai cấp thống trị đối với nhân dân lao động, duy trì tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.
Khác với các kiểu pháp luật trên, pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội. Mục đích của pháp luật xã hội chủ nghĩa là thủ tiêu mọi hình thức áp bức bóc lột, xây dựng một xã hội mới trong đó mọi người đều bình đẳng và tự do.
Sự thay thế kiểu pháp luật này bằng một kiểu pháp luật khác tiến bộ hơn là một quy luật tất yếu. Cơ sở khách quan của sự thay thế đó là sự vận động của quy luật kinh tế: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế các kiểu pháp luật gắn liền với sự thay thế của các hình thái kinh tế xã hội tương ứng. Cách mạng là con đường dẫn đến những thay thế đó. Các cuộc cách mạng xã hội khác nhau diễn ra trong lịch sử đã đem lại kết quả: Pháp luật phong kiến thay thế pháp luật chủ nô, pháp luật tư sản thay thế pháp luật phong kiến, pháp luật xã hội chủ nghĩa thay thế pháp luật tư sản. Trong tương lai pháp luật xã hội chủ nghĩa sẽ tiêu vong và sau đó sẽ không còn kiểu pháp luật nào thay thế nữa. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, pháp luật xã hội chủ nghĩa cần được xây dựng hoàn thiện để phát huy cao độ vai trò là một công cụ sắc bén bảo đảm cho sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
3. Các hình thức pháp luật
Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử đã có ba hình thức pháp luật là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản pháp luật.
Là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, nâng chúng thành những quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện. Đây là hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước chủ bờ và nhà nước phong kiến. Trong nhà nước tư sản, hình thức này vẫn được sử dụng nhiều, nhất là ở các nước có chế độ quân chủ.
Vì tập quán hình thành một cách tự phát, ít biến đổi và có tính cục bộ, cho nên hình thức tập quán pháp về nguyên tắc không phù hợp với bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Tuy vậy, cũng có một số tập quán thể hiện truyền thống và đạo đức dân tộc, có tác dụng tốt trong việc hình thành tính cách con người mới xã hội chủ nghĩa và làm phong phú đời sống văn hóa nhân dân. Vì vậy, các nhà nước xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn thừa nhận một số tập quán tiến bộ tuy nhiên ở mức độ hạn chế.
Là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc xét xử giải quyết những vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự. Hình thức này đã được sử dụng trong các nhà nước chủ nô, được sử dụng rộng rãi trong các nhà nước phong kiến và hiện nay vẫn chiếm vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản, nhất là ở Anh, Mỹ (đặc biệt là trong dân luật).
Tiền lệ pháp hình thành không phải do hoạt động của cơ quan lập pháp mà xuất hiện từ hoạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp. Vì vậy, hình thức này dễ tạo ra sự tùy tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế đòi hỏi phải tôn trọng nguyên tắc tối cao của luật và phải phân định rõ chức năng, quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật.
Tuy nhiên, trên thực tế trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ (nhất là thời kỳ sau cách mạng), do hệ thống pháp luật chưa được xây dựng hoàn chỉnh, trước yêu cầu của cách mạng cần phải giải quyết ngay một số vụ việc, trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn sử dụng hình thức này. Nhưng đó là sự vận dụng linh hoạt dựa trên cơ sở của luật và đường lối chính sách của Đảng. Khi hệ thống pháp luật được xây dựng đồng bộ, hoàn chỉnh thì hình thức này không còn tồn tại trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Văn bản quy phạm pháp luật
Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó quy định những quy tắc xử sự chung (quy phạm đối với mọi người) được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội. Có nhiều loại văn bản pháp luật. Ơ mỗi nước, trong những điều kiện cụ thể có những quy định riêng về tên gọi và hiệu lực pháp lý của các loại văn bản pháp luật. Nhưng nhìn chung, các văn bản pháp luật đều được ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định và chứa đựng những quy định cụ thể (các quy phạm pháp luật).
Trong pháp luật chủ nô và phong kiến, các văn bản pháp luật còn chưa hoàn chỉnh và kỹ thuật xây dựng chưa cao. Nhiều đạo luật chỉ là sự ghi chép lại một cách có hệ thống các án lệ và các tập quán đã được thừa nhận. Pháp luật tư sản đã có nhiều hình thức văn bản phong phú và được xây dựng với kỹ thuật cao. Đặc biệt ở giai đoạn đầu, sau khi cách mạng tư sản thành công, nguyên tắc pháp chế được đề cao đã làm cho pháp luật tư sản có hệ thống văn bản tương đối thống nhất dựa trên cơ sở của luật. Nhưng với bản chất của nó cho nên sau thắng lợi hoàn toàn đối với chế độ phong kiến, giai cấp tư sản tự mình phá vỡ nguyên tắc pháp chế do mình đề ra bằng nhiều cách như hạ thấp vai trò của nghị viện, mở rộng quyền của tổng thống và chính phủ, sử dụng rộng hình thức tập quán pháp và tiền lệ pháp. Bằng cách đó, giai cấp tư sản đã phá vỡ tính thống nhất theo nguyên tắc pháp chế của các văn bản pháp luật; kỹ thuật xây dựng văn bản cao được sử dụng để che đậy bản chất của pháp luật tư sản.
Pháp luật xã hội chủ nghĩa có hệ thống các văn bản thống nhất được xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tôn trọng tính tối cao của hiến pháp và luật. Hệ thống các văn bản pháp luật xã hội chủ nghĩa ngày càng được xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ với kỹ thuật cao phản ánh đúng bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Tổ bộ môn Luật Dân sự – Khoa Luật Trường Đại học Hòa Bình, tổng hợp
Liên kết đào tạo và hợp tác việc làm giữa Trường Đại học Hòa Bình và Công ty Luật TNHH Everest là hoạt động cần thiết để giải quyết thực trạng chênh lệch giữa nhu cầu của doanh nghiệp và sự đáp ứng của nhà trường. Hướng đến mục tiêu đào tạo 100% sinh viên có việc làm sau khi trường, Trường Đại học Hòa Bình triển khai liên kết chặt chẽ với Công ty Luật TNHH Everest trong công tác đào tạo sinh viên và tạo điều kiện việc làm cho sinh viên mới ra trường. Để được tư vấn pháp luật, Quý khách vui lòng gọi tới tổng đài 19006198.
Vai Trò Của Pháp Luật Trong Đời Sống Xã Hội
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội đồng thời bảo vệ địa vị giai cấp thống trị hay giai cấp cầm quyền. Vậy […]
Nội dung chi tiết
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của Nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội đồng thời bảo vệ địa vị giai cấp thống trị hay giai cấp cầm quyền. Vậy Đặc điểm và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội là gì? Luật Thiên Minh xin chia sẻ như sau.
Đặc điểm của pháp luật
Pháp luật có 03 đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản sau đây:
Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật luôn có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho pháp luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, có hiệu quả trong đời sống xã hội.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình thức xác định, có kết cấu loorrich rất chặt chẽ và được đặt ra không phải xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa từ rất nhiều những trường hợp có tính phổ biến trong xã hội. Điều này đã làm cho quy định pháp luật có tính khái quát hóa cao, là những khuôn mẫu điển hình để các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện theo khi gặp phải những tình huống mà pháp luật đã dự liệu.
Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:
Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói cách khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các nguồn luật như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật … Sự xác định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với những quy định không phải là pháp luật, đồng thời, cũng tạo nên sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật.
Ngoài các đặc điểm cơ bản nói trên, pháp luật còn có những điểm khác nữa như tính ổn định, tính hệ thống …
Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội
Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:
Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.
Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức.
Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hê xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiêu lực thi hành cao.
Pháp luật là phương tiện để công dân thưc hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cùa mình:
Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.
Công dân thực hiên quyền của mình theo quy định của pháp luật.
Pháp luật là phương tiên để công dân bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN PHÁP LUẬT THIÊN MINH
Add: Tòa AQUA 1 109OT12B Vinhomes Golden River, số 2 Tôn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1
Tel: 0839 400 004 – 0836 400 004
www.luatthienminh.vn
Trân trọng !
Vai Trò Của Luật Sư Lô
Tại tọa đàm, ông Ni-cô-la cho biết, Nguyễn Ái Quốc, người mang bí danh Tống Văn Sơ bị chính quyền thuộc địa Anh ở Hồng Công thỏa thuận với thực dân Pháp ở Đông Dương bằng mọi cách trục xuất từ Hồng Công về Việt Nam để thi hành bản án do Tòa án thực dân Pháp ở Vinh kết án tử hình vắng mặt. Vì thế, chính quyền Anh ở Hồng Công đã bắt giữ Tống Văn Sơ.
Với sự giúp đỡ của luật sư Phran-xít Hen-ri Lô-dơ-bi (Francis Henry Loseby), sau 9 phiên tòa và khoảng một năm rưỡi tù tội, Tống Văn Sơ đã được thả tự do và thực hiện quyền lựa chọn nơi cư trú. “Một lần nữa luật sư Lô-dơ-bi lại giúp đỡ Nguyễn Ái Quốc. Ông đã giúp Tống Văn Sơ cải trang thành một thương gia Trung Quốc giàu có với khăn xếp và áo choàng gấm thêu. Một thư ký người Trung Quốc, do luật sư Lô-dơ-bi cử đến, đã đóng giả làm viên thư ký cho “vị thương gia đặc biệt”. Vào ngày 22-1-1933, khi chiếc tàu thủy vừa rời cảng Hồng Công thì một chiếc ca-nô chở hai vị khách đặc biệt dưới sự bảo vệ của Thư ký cảnh sát trưởng Hồng Công áp sát con tàu. Hai “vị khách đến muộn” đã ở trong ca-bin hạng nhất được đặt trước. Hai “thương gia” đến cảng Hạ Môn tại Trung Quốc ngay thời điểm Tết Nguyên đán năm 1933. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc đã đến Vla-đi-vô-xtốc rồi tới Mát-xcơ-va (Nga). Như vậy, sau hơn hai năm bị giam giữ, Nguyễn Ái Quốc lại trở về với những đồng chí cộng sản của mình trong đại gia đình vô sản thế giới”, ông Ni-cô-la phát biểu tại tọa đàm.
Sau này, Chủ tịch Hồ Chí Minh dù bận trăm công nghìn việc vẫn không quên gửi thư, thiệp, quà đến gia đình luật sư Lô-dơ-bi vào mỗi dịp Nô-en và các ngày lễ, Tết. Năm 1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư và ảnh của Người đến gia đình luật sư, và gia đình luật sư cũng đã gửi ảnh và thư cho Người. Mùa xuân năm 1960, hai vợ chồng luật sư cùng người con gái nhận lời mời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sang ăn Tết cổ truyền với nhân dân Việt Nam để nhân dân tri ân gia đình luật sư Lô-dơ-bi, những người đã có công cứu thoát người con ưu tú của dân tộc Việt Nam trong hoàn cảnh hiểm nguy.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vai Trò Của Văn Bản Pháp Luật trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!