Bạn đang xem bài viết Văn Bản Dưới Luật Là Gì? được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Văn bản quy phạm pháp luật có lẽ không còn là khái niệm xa với đối với tất cả những cá nhân, tổ chức đang hành nghề và học chuyên ngành luật. Nó là hệ thống các quy tắc xử sự chung được nhà nước ban hành theo một trình tự, thủ tục nhất định, trong đó bao gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước, được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.
Theo quy định thì Văn bản quy phạm phạm pháp luật bao gồm Văn bản Luật và văn bản dưới luật. Tuy nhiên không phải ai cũng phân biệt được đâu là van bản luật và đâu là văn bản dưới luật.
Để tranh bị nhầm lẫn giữa hai loại văn bản này, trong phạm vi bài viết này, tổng đài 1900 6557 sẽ giúp bạn đọc trả lời câu hỏi Văn bản dưới luật là gì và những nội dung xoay quanh văn bản dưới luật để bạn đọc dễ dàng phân biệt được hai khái niệm trên.
Văn bản dưới luật là một trong hai loại của văn bản quy phạm pháp luật, đây là văn bản mà nội dung là quy phạm pháp luật, do các cơ quan nhà nước ớ trung ương, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương ban hành.
Văn bản dưới luật được ban hành để cụ thể hóa một nội dung được các văn bản luật quy định. Văn bản dưới luật được ban hành có thể cụ thể hóa, quy định chi tiết cho các văn bản luật, tuy nhiên không được trái với quy định của hiến pháp và các văn bản luật.
Văn bản dưới luật bao gồm những văn bản cụ thể nào?Ngoài việc giải đáp Văn bản dưới luật là gì? Chúng tôi sẽ giúp Quý độc giả hiểu rõ hơn về các loại văn bản dưới luật.
Hiện nay, văn bản dưới luật bao gồm pháp lệnh, nghị quyết, sắc lệnh, nghị đinh, quyết định, thông tư. Trong đó:
là văn bản dưới luật, chủ thể ban hành là Ủy ban thường vụ Quốc hội và quy định những vấn đề được Quốc hội giao.
Pháp lệnh thường quy định và điều chỉnh những mối quan hệ xã hội quan trọng, cơ bản nhưng chưa được văn bản luật quy định một cách chi tiết hoặc chưa được quốc hội quy định. Pháp lệnh ban hành một thời gian có thể được xem xét trở thành văn bản Luật.
Về giá trị pháp lý, văn bản dưới luật có hiệu lực pháp lý dưới hiến pháp và các văn bản Luật. Khi ban hành, Pháp lệnh phải được quá nửa tổng số thành viên Ban thường vụ Quốc hội đồng ý và có hiệu lực khi chủ tịch nước ký lệnh công bố. (Trước 15 ngày kể từ ngày được thông qua).
là văn bản quy phạm pháp luật quyết định những nội dung cơ bản để điều chỉnh quan hệ xac hội, ban hành sau khi được bàn bạc, biểu quyết thông qua theo đa số của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định.
Nghị quyết theo quy định tại Hiến pháp là hình thức văn bản của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.
+ Sắc lệnh là một loại văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản pháp luật cá biệt của người đứng đầu bộ máy nhà nước hoặc bộ máy hành pháp, được ban hành bởi Chủ tịch nước. Hiện nay, tại một số quốc gia, sắc lệnh có thể do Tổng thống, Thủ tướng Chính phủ hoặc Tòa án ban hành.
là hình thức văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ. Nghị định nêu chi tiết những vấn đề được văn bản luật quy định hoặc quy định những quyền và nghĩa vụ của người dân trên cơ sở quy định của Hiến pháp và các văn bản Luật do Quốc hội ban hành.
cũng là một loại văn bản quy phạm pháp luật có tinhs chất đặc biệt hơn những văn bản dưới luật khác bởi đây vừa là văn bản quy phạm pháp luật, vừa là văn bản áp dụng pháp luật được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
So sánh văn bản Luật và văn bản dưới LuậtThẩm quyền ban hành
Văn bản Luật được cơ Quốc hội – Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cao nhất về hành pháp ban hành theo các trình tự, thủ tục nhất định dung để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của Nhà nước, được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Văn bản dưới Luật do các cơ quan nhà nước ớ trung ương, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. Văn bản dưới luật được ban hành để cụ thể hóa một nội dung được các văn bản luật quy định. Văn bản dưới luật được ban hành có thể cụ thể hóa, quy định chi tiết cho các văn bản luật, tuy nhiên không được trái với quy định của hiến pháp và các văn bản luật.
Hiệu lực pháp lý
Có hiệu lực pháp lý cao nhất
Có hiệu lực thấp hơn (Sau Hiến pháp và các văn bản Luật
Tác giả
Nguyễn Văn PhiCHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC
1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”
Văn Bản Dưới Luật Là Gì
1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5, Ngữ Pháp Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 3 Tuổi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 1 Tuổi, Chuyên Đề 7 Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Làm Phù Hiệu Xe Tải Dưới 3.5 Tấn, Thủ Tục Ly Hôn Khi Có Con Dưới 1 Tuổi, Xem Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Hóa Đơn Dưới 200 Nghìn, Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Hóa Đơn Dưới 20 Triệu, Gợi ý Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Vì Sao Thỏ Cụt Đuôi, Đáp án 700 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 500 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Ma Dưới Quê, Đáp án 400 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Hoá Đơn Dưới 200k, Nước Dưới Đất, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2, Biển Nào Dưới Đây Hết Hạn Chế Tốc Độ Tối Đa, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 20 Triệu, Tóm Tắt 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 100 Triệu, Truyện Tranh 8 Kẻ Bám Đuôi, Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Đăng Ký Xe Máy Dưới 50cc, Quá Trình Sản Xuất Gồm Các Yếu Tố Nào Dưới Đây, Thủ Tục Cấp Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Kế Hoạch 100 Dặm Dưới Lòng Đất, Truyện 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Hướng Dẫn Sử Dụng Hạt Đười ươi, Thủ Tục Làm Bhyt Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Cho Bé Dưới 2 Tuổi, Bản Cam Kết Thu Nhập Dưới 48 Triệu, Bản Đăng Ký Đuổi Hình Bắt Chữ, Thủ Tục Mua Bhyt Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Mua Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Mua Sắm Tài Sản Dưới 5 Triệu Đồng, Thủ Tục Mua Sắm Tài Sản Dưới 50 Triệu Đồng, Thủ Tục Ly Hôn Con Dưới 12 Tháng Tuổi, Sinh Hoạt Dưới Cờ, Sách 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Bản Cam Kết Thu Nhập Dưới 108 Triệu, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Thủ Tục Làm Hộ Chiếu Trẻ Dưới 14 Tuổi, Mẫu Hợp Đồng Dưới 12 Tháng, Câu Thơ Nào Dưới Đây Nói Lên Sự Dũng Cảm Gan Dạ Của Chú Bé Lượm, Mẫu Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Vạch Dưới Đây Có ý Nghĩa Gì, Mẫu Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500.000, Vạch Dưới Đây Có Tác Dụng Gì, Mẫu Hợp Đồng Dưới 3 Tháng, Các Vạch Dưới Đây Có Tác Dụng Gì?, Luân Văn Răng 8 Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5 Có Thi Lại Không, Dự Toán Dưới 500 Triệu, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2023, Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Câu Thơ Nào Dưới Đây Có Sử Dụng Phép ẩn Dụ, Đáp án Game Đuổi Hình Bắt Chữ, Lễ Hội Dưới Góc Nhìn Giới, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2023, Tiểu Thuyết 2 Vạn Dặm Dưới Biển, Tiểu Thuyết 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Phác Đồ Điều Trị Đuối Nước, Hướng Dẫn Giảm Mỡ Bụng Dưới, Đánh Giá Độ Khó Nhổ Của Răng Khôn Hàm Dưới, Đơn Xác Nhận Thu Nhập Dưới 1 Triệu, Quan Niệm Nào Dưới Đây Bàn Về Nghĩa Vụ, Tiểu Thuyết Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Truyện Cổ Tích Lời ước Dưới Trăng, Nguyên Nhân Nào Dưới Đây Gây Ra Thất Nghiệp Chu Kỳ?, Phương án Nào Dưới Đây Là Khai Báo Mảng Hợp Lệ, Khi Nói Về Tia Tử Ngoại, Phát Biểu Nào Dưới Đây Là Sai?, Tiêu Chảy Cấp Trể Dưới 6 Tháng , Truyện Đôrêmon Tập Lâu Đài Dưới Đáy Biển, Câu Thơ Nào Dưới Đây Chứa Từ Tượng Thanh, Câu Thơ Nào Dưới Đây Sử Dụng Phép Nhân Hóa, Quy Trình Siêu âm Mạch Máu Chi Dưới,
1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Theo Luật Giao Thông Đường Bộ, Tín Hiệu Đèn Giao Thông 3 Màu Nào Dưới Đây?, Hàm Dưới, Điểm Thi Dưới 3.5, Ngữ Pháp Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 3 Tuổi, Thủ Tục Ly Hôn Khi Con Dưới 1 Tuổi, Chuyên Đề 7 Câu Hỏi Đuôi, Thủ Tục Làm Phù Hiệu Xe Tải Dưới 3.5 Tấn, Thủ Tục Ly Hôn Khi Có Con Dưới 1 Tuổi, Xem Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Hóa Đơn Dưới 200 Nghìn, Lặng Yên Dưới Vực Sâu, Hóa Đơn Dưới 20 Triệu, Gợi ý Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Vì Sao Thỏ Cụt Đuôi, Đáp án 700 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 500 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Truyện Ma Dưới Quê, Đáp án 400 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Hoá Đơn Dưới 200k, Nước Dưới Đất, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2, Biển Nào Dưới Đây Hết Hạn Chế Tốc Độ Tối Đa, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 20 Triệu, Tóm Tắt 2 Vạn Dặm Dưới Đáy Biển, Thủ Tục Mua Sắm Dưới 100 Triệu, Truyện Tranh 8 Kẻ Bám Đuôi, Thủ Tục Làm Bảo Hiểm Cho Trẻ Dưới 6 Tuổi, Thủ Tục Đăng Ký Xe Máy Dưới 50cc, Quá Trình Sản Xuất Gồm Các Yếu Tố Nào Dưới Đây, Thủ Tục Cấp Hộ Chiếu Cho Trẻ Dưới 9 Tuổi, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Thu Nhập Dưới 500, Kế Hoạch 100 Dặm Dưới Lòng Đất,
“Văn Bản Dưới Luật” Là Gì? Nghĩa Của Từ Văn Bản Dưới Luật Trong Tiếng Việt. Từ Điển Việt
văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan chấp hành, hành chính ban hành trên cơ sở thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của chính phủ được ban hành để quyết định chính sách cụ thể về xây dựng và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở, hướng dẫn, kiểm tra hội đồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; bảo đảm thực hiện hiến pháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân; thực hiện chính sách xã hội, dân tộc, tôn giáo; quyết định chủ trương, chính sách cụ thể về ngân sách nhà nước, tiền tệ; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, bảo vệ môi trường; củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lí công tác đối ngoại của nhà nước, các biện pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân; các biện pháp chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; phê duyệt các điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền của chính phủ.
Nghị định của Chính phủ bao gồm: a) Nghị định quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập; các biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ; b) Nghị định quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, quản lí xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Quyết định của thủ tướng Chính phủ được ban hành để quyết định các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; quy định chế độ làm việc với các thành viên Chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của thủ tướng Chính phủ.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
Quyết định của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc; quy định các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế – kĩ thuật của ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản lí ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và những vấn đề được Chính phủ giao.
Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao được ban hành để hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao quy định các biện pháp để bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân các cấp; quy định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị – xã hội được ban hành để hướng dẫn thi hành những vấn đề khi pháp luật quy định về việc tổ chức chính trị – xã hội đó tham gia quản lí nhà nước.
Văn Bản Nào Dưới Đây Không Phải Là Văn Bản Dưới Luật
Chủ đề :
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
Bà X mượn bà B số tiền là 200 triệu đồng. Bà X đã viết giấy vay tiền và hẹn rõ ngày trả.
Câu hỏi: “Pháp luật là của ai, do ai và vì ai?” đề cập đến vấn đề nào của pháp luật?
Bác Thành nuôi được 30 con gà. Bác để ăn 9 con, cho con gái 2 con, 8 con gây giống. Số còn lại
Làm cùng công ty nên chị N biết chị V thường xuyên đi làm muộn, bỏ việc. Vì quen biết giám
Sản phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
Tuân thủ pháp luật được hiểu là việc cá nhân, tổ chức
Công ty P và công ty Q ký hợp đồng mua sữa. Đúng hẹn, công ty P giao sữa đủ số lượng và
Đang trên đường đi học, A gặp người bán hàng rong bị đổ hàng tràn ra đường nhưng A vẫn
Để quản lý xã hội một cách hữu hiệu nhất Nhà nước phải sử dụng phương tiện nào dưới
Chủ thể nào sau đây không có quyền áp dụng pháp luật?
Hai bạn K và Q ( học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường, K vừa điều khiển xe
Nhà nước ban hành luật Giao thông đường bộ và bắt buộc tất cả mọi người phải tuân theo,
Do mâu thuẫn cá nhân, K đã đánh H bị thương tích nặng với tỷ lệ thương tật 14%. H phải
M đang học lớp 9 (15 tuổi), do yêu đương với N (22 tuổi) nên có thai, Ủy ban nhân dân xã không
Chị T mở cửa hàng kinh doanh hàng tạp hóa nhưng lại trốn nộp thuế cho nhà nước. Trong trường
Trong giờ làm việc tại xí nghiệp X, công nhân H đã rủ các anh M, S, Đ cùng chơi bài ăn tiền. Vì
Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, công dân đều xử sự phù hợp với quy định của pháp luật
Các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành được áp dụng cho
Để sản xuất ra một cái áo, thời gian lao động của anh A là 1 giờ, anh B là 2 giờ, anh C là 3
Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật là đều
Công ty X đã phát hiện chị Y truyền thông tin mật của công ty mình cho công ty khác, do đó công ty
Năm nay A 18 tuổi, còn B chưa đầy 16 tuổi. Cả 2 đều là thanh niên lêu lổng. Một lần A và B
Sự thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội là thể hiện
Trách nhiệm pháp lí áp dụng đối với người vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ tài sản
Bà An bán thóc được 5 triệu đồng. Bà dùng tiền đó mua một cái máy giặt. Trong trường hợp
Công ty M trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bánh kẹo đã tự ý xả chất thải độc
Khoản 1 điều 16 Hiến pháp (2013) của nước ta quy định “Mọi người đều bình đẳng trước
Trường hợp nào sau đây là vi phạm dân sự?
Mỗi quy tắc xử sự được thể hiện thành.
Anh H lái xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đã gây tai nạn làm chị M bị thương tổn hại sức
Chị H đã gửi đơn lên Ủy ban Nhân dân xã X yêu cầu được giúp đỡ sau khi bị chồng mình
Trường hợp nào sau đây là vi phạm hình sự?
Theo quy định của pháp luật, học sinh đủ 16 tuổi được phép lái xe có dung tích xi lanh bao
Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật
Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, 1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Đáp án Có Hình Game Đuổi Hình Bắt Chữ, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Luật Hình Sự, Đề Thi Môn Luật Hình Sự 2, Bộ Luật Hình Sự Pdf, Bộ Luật Hình Thư Ra Đời Năm Nào, Bộ Luật Hình Sự 99, Báo Cáo Sơ Kết Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 321, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Năm, Bộ Luật Hình Sự Cờ Bạc, Bộ Luật Hình Sự Tội Lừa Đảo, Bộ Luật Hình Sự Về Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Về Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Của Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Của Mỹ, Bộ Luật Hình Sự Của Lào, Luật Tố Tục Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Số 37, Bộ Luật Hinh Thu , Bộ Luật Hình Thư Lớp 7, Bộ Luật Hình Sự Số 100, Xem Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Ra Đời Năm Nào, Từ Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Có Từ Bao Giờ, Bộ Luật Hình Sự Là Gì, Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Năm 99, Bộ Luật Hình Sự Ma Túy, Có Mấy Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 175, Bộ Luật 115 Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 015, Bộ Luật Hình Sự Hoa Kỳ, Bộ Luật Hình Sự 199, Bộ Luật Hình Sự Mỹ, Bộ Luật Hình Sự Đức, Đề Thi Vấn Đáp Luật Hình Sự, Xem Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 500 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Gợi ý Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 400 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án 700 Câu Đuổi Hình Bắt Chữ, Đáp án Đuổi Hình Bắt Chữ 2, Bộ Luật Hình Sự Thuvienphapluat, Bộ Luật Hình Sự Mới Nhất, Bộ Luật Hình Sự Ma Tuý 2023, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi Mới Nhất, Điều 6 Bộ Luật Hình Sự, Muc Luc Bo Luat To Tung Hinh Su, Bộ Luật Hình Sự Tiếng Anh, Điều 139 Luật Hình Sự, Điều 139 Của Bộ Luật Hình Sự, Điều 139 Bộ Luật Hình Sự, Điều 138 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Tội Đánh Bạc, Điều 63 Bộ Luật Hình Sự, Điều 46 Bộ Luật Hình Sự, Điều 133 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Làm Giả Giấy Tờ, Mục Lục Bộ Luật Hình Sự 1999, Bộ Luật Hình Sự Tiếng Anh Là Gì, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi 2023, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi 2023, Điều 610 Bộ Luật Hình Sự, Điều 61 Bộ Luật Hình Sự, Các Điều Luật Hình Sự, Dự Thảo Bộ Luật Hình Sự, Điều 609 Bộ Luật Hình Sự, Điều 12 Bộ Luật Hình Sự,
Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Dưới Luật Là Gì, 1 Số Văn Bản Dưới Luật, Văn Bản Dưới Luật Bao Gồm, Văn Bản Dưới Luật, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Nghị Định Dưới Luật, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê, Bộ Luật Ban Hành Dưới Thời Trần, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Bộ Luật Mới Được Ban Hành Dưới Thời Nhà Lê Có Tên Gọi Là Gì, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Nguyễn, Bộ Luật Ban Hành Dưới Triều Trần Mang Tên, Bộ Luật Được Ban Hành Dưới Triều Nguyễn Là, Định Luật 2 Newton Còn Được Viết Dưới Dạng, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Đối Tượng Nào Dưới Đây Bị Cấm Sử Dụng Rượu Bia Khi Tggt Theo Luật Phòng Chống Tác Hại Bia Rượu, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Đáp án Có Hình Game Đuổi Hình Bắt Chữ, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Luật Hình Sự, Đề Thi Môn Luật Hình Sự 2, Bộ Luật Hình Sự Pdf, Bộ Luật Hình Thư Ra Đời Năm Nào, Bộ Luật Hình Sự 99, Báo Cáo Sơ Kết Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 321, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Năm, Bộ Luật Hình Sự Cờ Bạc, Bộ Luật Hình Sự Tội Lừa Đảo, Bộ Luật Hình Sự Về Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Về Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Của Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Của Mỹ, Bộ Luật Hình Sự Của Lào, Luật Tố Tục Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Số 37, Bộ Luật Hinh Thu , Bộ Luật Hình Thư Lớp 7, Bộ Luật Hình Sự Số 100,
Nghị Quyết Của Quốc Hội Là Văn Bản Luật Hay Văn Bản Dưới Luật?
Theo quy định của pháp luật, Quốc hội có thẩm quyền ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) là Hiến pháp, luật và nghị quyết. Nếu Hiến pháp là văn bản thể hiện quyền lập hiến, luật là văn bản thể hiện quyền lập pháp của Quốc hội, thì nghị quyết không được xác định rõ là văn bản luật hay văn bản dưới luật. Hơn nữa, có những nghị quyết của Quốc hội dùng để quy định chế độ làm việc của Quốc hội hoặc dùng để phê chuẩn điều ước quốc tế 1, song cũng có nghị quyết dùng để bổ sung, sửa đổi Hiến pháp 2. Thực tế này, cùng với những quy định thiếu chi tiết của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (Luật BHVBQPPL) có thể dẫn đến những cách hiểu khác nhau trong giới nghiên cứu pháp luật và cả trong thực tiễn áp dụng pháp luật.
1. Quan niệm về lập hiến, lập pháp và lập quy
Theo nghĩa đơn giản nhất, lập hiến là “làm Hiến pháp”, lập pháp là “làm luật”, còn lập quy là ban hành văn bản dưới luật, nhằm thi hành Hiến pháp và luật. Ở nước ta, quyền lập quy được xác định theo hướng loại trừ 3 vì ngoài những vấn đề cơ bản thuộc quyền lập pháp, việc cụ thể hóa những nội dung từ quyền lập pháp hoặc những nội dung còn lại đều thuộc quyền lập quy. Vì vậy, quyền lập quy phải tuân thủ quyền lập pháp và các nội dung lập quy không được trái, không được tự ý thu hẹp hay mở rộng quyền lập pháp. Tuy nhiên, quyền lập quy có thể được giao về cho UBND cấp tỉnh trong những trường hợp thuộc quyền tự chủ của địa phương 4. Vì lẽ đó, các nhà nghiên cứu thường ít khi dùng khái niệm “quyền lập quy” để chỉ hoạt động ban hành văn bản dưới luật của cơ quan nhà nước khác ở trung ương, ngoại trừ việc dùng cho cơ quan hành chính nhà nước là Chính phủ. Thay vào đó, ta có thể dùng khái niệm “thẩm quyền ban hành văn bản dưới luật”. Theo quy định của pháp luật, Quốc hội Việt Nam là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp 5. Đây là thẩm quyền đặc thù của Quốc hội mà các cơ quan khác như Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao… không có. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là Quốc hội bị giới hạn ở quyền ban hành văn bản dưới luật bởi ngoài thẩm quyền lập hiến và lập pháp, Quốc hội còn rất nhiều nhiệm vụ, quyền hạn khác được quy định từ Khoản 2 đến Khoản 14 Điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001. Vì vậy, có thể nói, trong hoạt động ban hành VBQPPL, Quốc hội Việt Nam có ba tư cách: Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập pháp và Quốc hội ban hành văn bản dưới luật.
Về nội dung, Hiến pháp, luật và nghị quyết sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ có tính chất, phạm vi khác nhau, cụ thể:
Bộ luật, luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. Nói cách khác, bộ luật, luật dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản thuộc các lĩnh vực về đối nội và đối ngoại của quốc gia. Bộ luật, luật có tính chất cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp theo những ngành luật hoặc các lĩnh vực pháp luật chuyên biệt, ví dụ: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình… Trong khoa học pháp lý, bộ luật và luật đều được gọi là đạo luật; sự khác nhau giữa bộ luật và luật thường không nhiều. Tuy nhiên, bộ luật thường điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội rộng lớn và có tính bao quát; bộ luật là “xương sống” của một ngành luật. Ngoài ra, các bộ luật lớn còn chứa đựng những nguyên tắc chi phối các ngành luật lân cận. Ví dụ: các quy định của Bộ luật Dân sự có thể được viện dẫn trong khi giải quyết các quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình, quan hệ pháp luật thương mại…
Trong khi đó, văn bản luật có phạm vi điều chỉnh không rộng lắm. Một văn bản luật không nhất thiết tạo ra một ngành luật vì một ngành luật có thể sử dụng nhiều văn bản luật làm cơ sở. Ví dụ: Luật Tố tụng hành chính năm 2010 là nguồn cơ bản của ngành luật tố tụng hành chính; nhưng Luật Luật sư không tạo ra ngành luật riêng.
Nghị quyết của Quốc hội được sử dụng để điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội có tầm quan trọng quốc gia và trong nhiều trường hợp mang tính nhất thời, cụ thể. Có thể tạm chia nghị quyết theo các nhóm sau: thứ nhất , nghị quyết được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; thứ hai , nghị quyết dùng để ổn định chế độ công tác của Quốc hội và các cơ quan trực thuộc Quốc hội, ví dụ: quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; thứ ba , nghị quyết dùng để phê chuẩn các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; thứ tư , nghị quyết còn dùng để quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.
Như vậy, nghị quyết của Quốc hội được sử dụng để giải quyết những vấn đề xác định cụ thể trong Luật BHVBQPPL và những vấn đề khác mà Quốc hội xét thấy cần thiết.
3. Những quan điểm khác nhau trong khoa học luật về nghị quyết
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về giá trị, thứ bậc pháp lý đối với văn bản nghị quyết của Quốc hội, như:
3.1. Nghị quyết là văn bản có giá trị pháp lý tương tự như luật
Quan điểm thứ nhất cho rằng, nghị quyết của Quốc hội là văn bản “có giá trị tương đương với luật” 6. Quan điểm này lý giải được hai trường hợp ban hành nghị quyết:
Nghị quyết còn dùng để quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Trên thực tế, Quốc hội đã dùng Nghị quyết số 51/2001/QH10 để sửa đổi, bổ sungmột số điều của Hiến pháp năm 1992. Điều này dựa trên cơ sở pháp lý rằng, VBQPPL chỉ được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ bằng VBQPPL của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó (Điều 9 Luật BHVBQPPL năm 1996; Khoản 1 Điều 9 Luật BHVBQPPL).
Tuy nhiên, nếu cho rằng nghị quyết là văn bản có giá trị pháp lý tương tự như luật, thì vẫn còn có những điều chưa thỏa đáng, bởi lẽ:
Thứ nhất , một cách gián tiếp, cách hiểu trên đã đồng nhất giá trị văn bản và cơ quan ban hành. Nếu Hiến pháp là một đạo luật và nghị quyết là một văn bản “có giá trị tương đương như luật” thì chứng tỏ thẩm quyền ban hành ba loại văn bản của Quốc hội cơ bản giống nhau. Điều này, thật ra không hợp lý vì Quốc hội có nhiều tư cách: Quốc hội lập hiến, Quốc hội lập pháp và Quốc hội ban hành văn bản dưới luật. Khi ban hành một đạo luật, Quốc hội lập pháp nhất thiết phải tuân thủ Hiến pháp của Quốc hội lập hiến đã được thông qua trước đó.
Thứ hai , việc xem nghị quyết là văn bản tương đương như luật có thể gây ra một số khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật vì không xác định được thứ bậc pháp lý giữa luật và nghị quyết. Theo định hướng xây dựng cơ chế bảo hiến, nếu có trường hợp nghị quyết trái với một đạo luật thì sẽ giải quyết như thế nào?
Thứ ba , nhìn chung, phạm vi điều chỉnh của nghị quyết của Quốc hội trong đa số các trường hợp là các nhóm quan hệ xã hội tuy quan trọng nhưng không thực sự cơ bản và bao trùm như luật. Hơn nữa, trong quá trình nghiên cứu các văn bản hiện hành, chúng tôi chưa tìm thấy văn bản nào khẳng định giá trị pháp lý của nghị quyết của Quốc hội tương đương với luật, mặc dù có một số quan hệ điều chỉnh “mang tính luật” 8.
3.2. Nghị quyết là văn bản dưới luật
Quan điểm thứ hai cho rằng nghị quyết là văn bản dưới luật 9. Điều này được thể hiện rõ qua các trường hợp ban hành nghị quyết trên thực tế.
Tính dưới luật của nghị quyết thể hiện trong các nội dung mà nó điều chỉnh. Trong khi đó, văn bản luật là văn bản mang tính chủ đạo nhằm điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội có tính chất cơ bản và nền tảng để tổ chức nên bộ máy nhà nước và tất cả các lĩnh vực hoạt động của Nhà nước. Về nội dung, luật chứa đựng các quy phạm “gốc”, tức là những quan hệ cơ bản như chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quan hệ giữa nhà nước với công dân… Vì vậy, tất cả các văn bản dưới luật đòi hỏi phải phù hợp với văn bản luật.
Thứ ba , về hình thức, trình tự, thủ tục thông qua, nghị quyết thể hiện tính dưới luật. Văn bản luật có trình tự ban hành hết sức chặt chẽ, như phải lập chương trình xây dựng luật (Điều 22- Điều 29 Luật BHVBQPPL); trong khi đó, nghị quyết không đòi hỏi phải có giai đoạn này.
Trong khoa học pháp lý, chỉ có VBQPPL có giá trị pháp lý bằng hoặc cao hơn VBQPPL trước mới có thể sửa đổi, bổ sung văn bản trước đó. Theo cách suy luận như vậy, nghị quyết có giá trị pháp lý “bằng hoặc cao hơn Hiến pháp”. Điều này rõ ràng là trái với tất cả các cơ sở hiến định và pháp định hiện hành. Rõ ràng, không thể xem nghị quyết là hình thức văn bản có giá trị “cao hơn Hiến pháp” vì nó vi phạm tính tối cao của Hiến pháp; cũng không thể xem nghị quyết có giá trị “bằng Hiến pháp” vì như vậy là đồng nghĩa với việc xem nghị quyết có giá trị “cao hơn luật”.
Ở Việt Nam, khi nói đến văn bản pháp luật, ta thường liên tưởng đến VBQPPL. Song, văn bản pháp luật ở nước ta có ba dạng là VBQPPL, văn bản chủ đạo và văn bản cá biệt 10 và nghị quyết của Quốc hội có thể được thể hiện ở một trong ba hình thức này.
Nghị quyết là văn bản chủ đạo
Nghị quyết là văn bản cá biệt
Trong một số trường hợp khác, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được giao, Quốc hội cũng ban hành nghị quyết để giải quyết các vụ việc cụ thể, được áp dụng một lần, như: nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới thành phố Hà Nội; nghị quyết về việc bãi nhiệm các chức danh trong các cơ quan của Quốc hội, tư cách đại biểu Quốc hội…
Do chưa thừa nhận tiền lệ pháp, văn bản cá biệt ở nước ta không thể là nguồn của luật. Riêng VBQPPL là nguồn cơ bản, trực tiếp, còn văn bản chủ đạo mang tính chất định hướng có thể xem là nguồn gián tiếp của luật. Mặt khác, nếu tên gọi, trình tự, hình thức ban hành VBQPPL được Luật BHVBQPPL quy định, có ghi nhận giá trị pháp lý từ cao đến thấp, thì văn bản chủ đạo là sản phẩm của khoa học pháp lý. Ở nước ta chưa có Luật Ban hành văn bản chủ đạo nên việc xác định chính xác các vấn đề có tính nguyên tắc như tên gọi, trình tự, thủ tục và hình thức ban hành là một việc làm không thể. Mặt khác, việc ban hành văn bản cá biệt tản mát trong các văn bản của từng chuyên ngành (xử phạt vi phạm hành chính, bản án…) mà chưa được pháp điển hóa về tên gọi, hình thức và trình tự, thủ tục.
Điều này, một lần nữa cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa các đạo luật (bao gồm luật, Hiến pháp) và nghị quyết. Hiến pháp và luật luôn thể hiện dưới hình thức VBQPPL, còn nghị quyết có thể được thể hiện dưới cả hình thức VBQPPL, văn bản chủ đạo và đôi khi là văn bản cá biệt.
4. Giải pháp đề xuất
Trên cơ sở những phân tích nêu trên, chúng tôi đề xuất:
Thứ hai , xem xét lại Khoản 1 Điều 9 Luật BHVBQPPL. Theo đó, quy định rõ trong trường hợp chủ thể ban hành VBQPPL cần bổ sung, thay thế, hủy bỏ hoặc bãi bỏ VBQPPL thì phải thỏa mãn điều kiện: văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế,… phải là văn bản cùng hình thức hoặc văn bản sau phải có giá trị pháp lý cao hơn văn bản trước. Khi đó, Quốc hội có thể dùng Hiến pháp để phủ quyết một đạo luật, dùng luật để phủ quyết một nghị quyết mà không làm ngược lại. Sở dĩ như vậy, vì Quốc hội lập pháp phải tuân thủ Quốc hội lập hiến và Quốc hội ban hành văn bản dưới luật phải tuân thủ Quốc hội lập pháp.
Ngoài ra, cũng nên xem xét lại tính thống nhất giữa Điều 1 và Điều 2 Luật BHVBQPPL bởi trong định nghĩa ở Điều 1 không có “cá nhân” mà chỉ có “tập thể”: “VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành”; tuy nhiên, Điều 2 lại quy định thẩm quyền ban hành VBQPPL của các “cá nhân có thẩm quyền” như: Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng…
Thứ tư, nếu xem nghị quyết là văn bản luật thì nên quy định rõ tính pháp lý này và tiên liệu cách thức giải quyết nếu có trường hợp mâu thuẫn với các đạo luật khác; song, nếu cho rằng tùy trường hợp mà nghị quyết có thể là văn bản luật hay dưới luật thì cũng nên quy định cụ thể về nội dung, hình thức cho phù hợp. Còn nếu xem nghị quyết là văn bản dưới luật, có thể dùng để thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội mà không cần dùng đến luật, thì cũng cần xác định trường hợp nào nghị quyết là VBQPPL; phân biệt với trường hợp nghị quyết là văn bản chủ đạo hoặc văn bản cá biệt. Sự khác biệt này phải được thể hiện thông qua hình thức của nghị quyết và cách thức ký công bố, ban hành. Đây cũng là một trong những yêu cầu có tính nguyên tắc khi xây dựng cơ chế bảo hiến ở nước ta trong tương lai, bởi cơ quan bảo hiến sẽ không thể xem xét tính hợp hiến, hợp pháp của một quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành nếu quy phạm pháp luật đó không được xác định thang bậc pháp lý theo từng loại văn bản.
TS. Phan Trung Hiền – Phó trưởng Khoa Luật, Đại học Cần ThơTạp chí Nghiên cứu lập pháp số 203 9/2011 ngày 20/09/2011.
(1) Xem Khoản 3 Điều 11 Luật BHVBQPPL.
(2) Xem Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.
(3) GS,TS. Phạm Hồng Thái; PGS,TS. Đinh Văn Mậu: Lý luận nhà nước và pháp luật, chúng tôi thông vận tải, Hà Nội, 2009, tr. 325.
(4) GS,TS. Phạm Hồng Thái; PGS,TS. Đinh Văn Mậu: Lý luận nhà nước và pháp luật, chúng tôi thông vận tải, Hà Nội, 2009, tr. 326.
(5) Điều 83; Khoản 1 Điều 84 Hiến pháp năm 1992.
(6) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, H, 2007, tr. 360.
(7) Ví dụ: Khoản 3 Điều 3 Luật Doanh nghiệp năm 2005.
(8) “Mang tính luật”, “có tính luật” là khái niệm dùng để chỉ các văn bản có hình thức ban hành dưới luật, nhưng nội dung lại điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính luật. Theo Luật BHVBQPPL, đó chính là văn bản mang tên Pháp lệnh (Khoản 1 Điều 12) và Nghị định (Khoản 4 Điều 14).
(9) PGS,TS. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 305.
(10) Văn bản pháp luật ở nước ta bao gồm ba loại văn bản sau:
– VBQPPL: là văn bản chứa đựng quy tắc xử sự chung do cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự nhất định, dưới hình thức xác định trong luật, được áp dụng nhiều lần và được đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước.
– Văn bản chủ đạo: là văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm đề ra những chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ lớn có tính chiến lược, quyết định những vấn đề của quốc gia hoặc địa phương. Các văn bản này tuy không chứa đựng các quy phạm pháp luật, nhưng nó tạo cơ sở cho các cơ quan nhà nước ban hành các VBQPPL và thường được trình bày dưới dạng chương mục.
– Văn bản cá biệt: đây là loại văn bản nhằm giải quyết các vụ việc cụ thể, được áp dụng một lần căn cứ trên VBQPPL. Đây là các quyết định công bố một văn bản, tặng thưởng các danh hiệu nhà nước, công nhận quốc tịch, quyết định trong ổn định công tác (tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng lương…), bản án, quyết định xử phạt vi phạm hành chính…
(11) Theo định hướng của Đảng ta: “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ…” (Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trịvề Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2023).
Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Bản Dưới Luật Là Gì? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!