Bạn đang xem bài viết Vốn Pháp Định Là Gi? Những Ngành Nghề Nào Cần Vốn Pháp Định? được cập nhật mới nhất trên website Bac.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vốn pháp định theo luật doanh nghiệp 2014
Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Vốn pháp định do Cơ quan có thẩm quyền ấn định, mà nó được xem là có thể thực hiện được dự án khi thành lập doanh nghiệp. Vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
Những nghành nghề yêu cầu vốn pháp định theo quy định của nhà nước:
1. Thành lập ngân hàng , quỹ tín dụng (Vốn pháp định của ngân hàng)
Cụ thể như sau:
– NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài, NH đầu tư, NH hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân TW: Vốn pháp định 3000 tỷ VNĐ
– Chi nhánh NH nước ngoài: Vốn pháp định 15 triệu USD
– NH chính sách, NH phát triển: Vốn pháp định 5000 tỷ VNĐ
– Qũy tín dụng nhân dân cơ sở: Vốn pháp định 0.1 tỷ VNĐ
– Hồ sơ chứng minh vốn pháp định: Giấy phép của ngân hàng nhà nước
2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
– Công ty tài chính: Vốn pháp định 500 tỷ VNĐ
– Công ty cho thuê tài chính: Vốn pháp định 150 tỷ VNĐ
3. Kinh doanh BĐS:
Thực hiện theo Điều 3 NĐ 153/2007/NĐ-CP ngày 14/06/2007, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bất động sản.
– Công ty kinh doanh BĐS: Vốn pháp định 6 tỷ VNĐ
– Hồ sơ chứng minh:
a. Hồ sơ thành lập mới:
+ Biên bản góp vốn của các cổ đông/thành viên hoặc quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty TNHH một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức hoặc bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty TNHH một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
+ Văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập. Số tiền ký quỹ tối thiểu phải bằng số vốn góp bằng tiền của các thành viên sáng lập và chỉ được giải ngân sau khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh
b. Hồ sơ thay đổi – bổ sung ngành – chuyển đổi loại hình doanh nghiệp:
+ Trường hợp vốn điều lệ của doanh nghiệp từ 6 tỷ trở lên: Bảng cân đối kế toán trong báo cáo tài chính không quá 3 tháng kể từ ngày nộp hồ sơ.
+ Trường hợp vốn điều lệ hiện có của doanh nghiệp dưới 6 tỷ, doanh nghiệp nộp hồ sơ tăng vốn điều lệ và kèm theo văn bản xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của doanh nghiệp.
4. Dịch vụ đòi nợ:
Thực hiện theoĐiều 13 NĐ 104/2007/NĐ-CP, ngày 14/06/2012, về kinh doanh dịch vụ đòi nợ.
– Thành lập công ty kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Vốn pháp định 2 tỷ VNĐ
–Hồ sơ chứng minh như sau:
+ Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần hoặc của các thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức; bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân
+ Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập. Số tiền ký quỹ phải bằng số vốn góp bằng tiền của các thành viên sáng lập và chỉ được giải toả sau khi doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ đòi nợ;
+ Đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.
5. Dịch vụ bảo vệ:
Tài liệu căn cứ Điều 9, NĐ 52/2008 NĐ-CP ngày 22/04/2008, Nghị định về quản lý kinh doanh dịch vụ bảo vệ.
– Công ty dịch vụ bảo vệ: Vốn pháp định 2 tỷ VNĐ
– Hồ sơ chứng minh vốn như sau:
+ Biên bản góp vốn của các cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần hoặc của các thành viên sáng lập đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên; hoặc quyết định giao vốn của chủ sở hữu đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là một tổ chức; hoặc bản đăng ký vốn đầu tư của chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân và đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu là cá nhân;
+ Đối với số vốn được góp bằng tiền, phải có xác nhận của ngân hàng thương mại được phép hoạt động tại Việt Nam về số tiền ký quỹ của các thành viên sáng lập;
+ Đối với số vốn góp bằng tài sản, phải có chứng thư của tổ chức có chức năng định giá ở Việt Nam về kết quả định giá tài sản được đưa vào góp vốn. Chứng thư phải còn hiệu lực tính đến ngày nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền.
6. Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài:
Tài liệu căn cứ Điều 3, NĐ 126/2007 NĐ-CP ngày 01/08/2007, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
–Công ty kinh doanh môi giới Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài: Vốn pháp định 5 tỷ VNĐ
- Văn bản xác nhận vốn pháp định 5 tỷ đồng của Ngân hàng thương mại theo quy định.
7. Sản xuất phim:
Căn cứ Điều 11, NĐ 54/2010 NĐ-CP ngày 21/02/2010, Quy định vhi tiết thi hành một số điều của Luật Điện ảnh số 62/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện ảnh số 31/2009/QH12
– Thành lập công ty hoạt động về sản xuất phim: Vốn pháp định 1 tỷ VNĐ
– Hồ sơ xác nhận vốn pháp định gồm:
+ Văn bản xác nhận vốn pháp định 1 tỷ đồng tại Ngân hàng Thương mại.
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh do Cục Điện ảnh cấp
8. Kinh doanh vận chuyển hàng không:
Căn cứ Khoản 1, Điều 8, NĐ 76/2007 NĐ-CP ngày 09/05/2007, về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
a. Vận chuyển hàng không quốc tế:
– Khai thác 1-10 tàu bay: Vốn pháp định 500 tỷ VNĐ
– Khai thác 11-30 tàu bay: Vốn pháp định 800 tỷ VNĐ
b. Vận chuyển hàng không nội địa:
– Khai thác 1-10 tàu bay: Vốn pháp định 200 tỷ VNĐ
– Khai thác 11-30 tàu bay: Vốn pháp định 400 tỷ VNĐ
c. Chứng minh vốn:
Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định
.
9. Doanh nghiệp cảng hàng không:
Căn cứ Khoản 1 Điều 22 NĐ 83/2007 NĐ-CP ngày 25/05/2007 về quản lý khai thác cảng hàng không, sân bay.
– Kinh doanh tại cảng hàng không quốc tế: Vốn pháp định 100 tỷ VNĐ
– Kinh doanh tại cảng hàng không nội địa: Vốn pháp định 30 tỷ VNĐ
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định.
10. Cung cấp dịch vụ hàng không mà không phải là doanh nghiệp cảng hàng không:
Căn cứ Khoản 2 Điều 22 NĐ 83/2007 NĐ-CP ngày 25/05/2007, về quản lý khai thác cảng hàng không, sân bay.
– Kinh doanh tại cảng hàng không quốc tế: Vốn pháp định 30 tỷ VNĐ
– Kinh doanh tại cảng hàng không nội địa: Vốn pháp định 10 tỷ VNĐ
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định.
11. Kinh doanh hàng không chung:
Căn cứ Khoản 2, Điều 8, NĐ 76/2007 NĐ-CP ngày 09/05/2007, về kinh doanh vận chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung.
– Công ty kinh doanh về hàng không chung: Vốn pháp định 50 tỷ VNĐ
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định.
12. Dịch vụ kiểm toán:
Căn cứ Điều 5, NĐ 17/2012 NĐ-CP ngày 13/03/2012, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật kiểm toán độc lập.
– Công ty dịch vụ kiểm toán : Vốn pháp định 5 tỷ VNĐ ( áp dụng kể từ ngày 1/1/2015)
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định.
– Ghi chú: Áp dụng đối với công ty TNHH
13. Thiết lập mạng viễn thông cố định mặt đất:
Căn cứ Điều 19, Nghị định 25/2011/NĐ-CP,ngày 06/04/2011, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
a. Không sử dụng băng tần số vô tuyến điện, số thuê bao viễn thông:
– Thiết lập mạng trong phạm vi 1 tỉnh, TP trục thuộc trung ương: Vốn pháp định 5 tỷ VNĐ
– Thiết lập mạng trong phạm vi khu vực (Phạm vi khu vực từ 2 đến 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) : Vốn pháp định 30 tỷ VNĐ
– Thiết lập mạng trong phạm vi toàn quốc (Phạm vi toàn quốc trên 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương): Vốn pháp định 100 tỷ VNĐ
b. Có sử dụng băng tần số vô tuyến điện, số thuê bao viễn thông:
– Thiết lập mạng trong phạm vi khu vực (Phạm vi khu vực từ 2 đến 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) : Vốn pháp định 100 tỷ VNĐ
– Thiết lập mạng trong phạm vi toàn quốc (Phạm vi toàn quốc trên 30 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương): Vốn pháp định 300 tỷ VNĐ
c.Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định
14. Thiết lập mạng viễn thông di động mặt đất:
Căn cứ Điều 20, Nghị định 25/2011/NĐ-CP,
ngày 06/04/2011, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
• Có sử dụng kênh tần số vô tuyến điện: Vốn pháp định 20 tỷ VNĐ
• Không sử dụng băng tần số vô tuyến điện (mạng viễn thông di động ảo) : Vốn pháp định 300 tỷ VNĐ
• Có sử dụng băng tần số vô tuyến điện: Vốn pháp định 500 tỷ VNĐ
• Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định
15. Thiết lập mạng viễn thông cố định vệ tinh và di động vệ tinh:
căn cứ Điều 21, Nghị định 25/2011/NĐ-CP, ngày 06/04/2011, Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
– Công ty hoạt động lĩnh vực Thiết lập mạng viễn thông cố định vệ tinh và di động vệ tinh: Vốn pháp định 30 tỷ VNĐ
– Văn bản xác nhận vốn pháp định của Ngân hàng Thương mại theo quy định
MỌI THÔNG TIN XIN LIÊN HỆ:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TƯ VẤN HƯƠNG LAN
88/1R Tổ 9, Ấp Mỹ Hòa 1, Trung Chánh, Hóc Môn, Tp.HCM
Hotline: 0915 47 27 68 0962 17 39 84
Email: tuvanhuonglan37@gmail.com
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
D51 Đường Lê Thị Riêng, Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM
Hotline: 0915 47 27 68 0962 17 39 84
Mẫu Xác Nhận Vốn Pháp Định
Mẫu Xác Nhận Vốn Pháp Định, Văn Bản Xác Nhận Vốn Pháp Định, Định Nghĩa Pháp Nhân, Văn Bản Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Mẫu Giấy Chứng Nhận Vốn Pháp Định, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Vốn Pháp Định Của Cơ Quan Tổ Chức Có Thẩm Quyền, Nhận Định Nào Sau Đây Thể Hiện Được Đặc Trưng Của Pháp Luật, Nhận Định Nào Sau Đây Thể Hiện Đúng Mối Quan Hệ Giữa Công Pháp Quốc Tế Và, Luận Văn Về Điều Kiện Kết Hôn Trong Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Thực Tế Hoạt Động Của ủy Ban Nhân Dân Theo Qui Định Của Pháp Luật Hiện Hành, Giấy ủy Quyền ( Dành Cho Các Hộ Gia Đình, Kinh Doanh, Tổ Chức Khác Không Có Tư Cách Pháp Nhân), Thảo Luận, Nhấn Mạnh, Làm Rõ Về Định Hướng Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế; Tập Trung Nội Dun, Giấy ủy Quyền Danh Cho Các Thành Viên Hộ Gia Đình Kinh Doanh,tổ Chức Không Có Tư Cách Pháp Nhân, Thảo Luận, Nhấn Mạnh, Làm Rõ Về Định Hướng Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế; Tập Trung Nội Dun, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Tư Cách Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Bảo Vệ An Toàn An Ninh Mạng, Quốc Tịch Của Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vên An Toàn, An Ninh Mạng, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhân Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn…, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A, Yeu Cau, Giai Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn Mạng, Thông Tư Quy Định Phương Pháp Xác Định Và Mức Chi Phí Ngừng, Cấp Điện Trở Lại, Nghị Định Quy Định Hệ Thống Bảo Đảm Gỗ Hợp Pháp Việt Nam, Don Xac Nhan Nha ơ Hop Phap, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Có Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Don Xin Xac Nhan Cho O Hop Phap, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Tư Pháp, Mẫu Đơn Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mau Don Xat Nhan Nha O Hop Phap, Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Đơn Xin Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Nhận Thức Cần Thiết Yêu Cầu Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Điều Lệ Pháp Nhân, Ddơn Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Giấy Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Giấy Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Đề Nghị Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Đề Nghị Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Nhận Xét 5 Bản Hiến Pháp, Ngữ Pháp Đại Từ Nhân Xưng, Thủ Tục Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Khế ước Ma Pháp Luyến Nhân, Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Học Thuyết Pháp Nhân, Giấy Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Thủ Tục Làm Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Ai Nhận Thức Cần Thiết Yêu Cầu Biện Pháp Tăng Quan Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Cảu Quân Nhân ở Đơn Vị , Bai Nhận Thức Cần Thiết Yêu Cầu Biện Pháp Tăng Quan Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Cảu Quân Nhân ở Đơn Vị, Ai Nhận Thức Cần Thiết Yêu Cầu Biện Pháp Tăng Quan Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Cảu Quân Nhân ở Đơn Vị, Giấy Đề Nghị Hỗ Trợ Làm Dấu Pháp Nhân, Văn Bản Xác Nhận Quyền Thừa Kế Hợp Pháp, Đơn Xin Xác Nhận Đạo Đưc Bằng Tiếng Pháp , Đơn Xác Nhận Quyền Thừa Kế Hợp Pháp, Xác Nhận Và Đáp ứng Hoạt Động Ma Túy Bất Hợp Pháp, Điều 84 Bộ Luật Dân Sự Về Pháp Nhân, Khái Niệm Pháp Nhân, Phương Pháp Nhân Giống Cây ăn Quả Có Múi, Mẫu Giấy Chứng Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Quốc Tịch Của Pháp Nhân, Thủ Tục Thay Đổi Pháp Nhân Công Ty, Mau Giay De Nghi Xac Nhan Cho O Hop Phap, Giấy Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Mẫu Giấy ủy Quyền Pháp Nhân, Xác Nhận Giá Trị Sử Dụng Phương Pháp, Nguyên Tắc Và Phương Pháp Ghi Nhận Doanh Thu, Hợp Đồng ủy Quyền Giữa Hai Pháp Nhân, Bai 6 Phuong Phap Nhan Giong Bang Hat, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Học, Giấy Xác Nhận Quyền Thừa Kế Hợp Pháp, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Nêu Các Giải Pháp Cơ Bản Nhận Diện Và Đấu Tranh, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Nhân Trắc Học May Mặc, ưu Điểm Của Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt Là, Phương Pháp Ngang Trong Nhân Trắc Học Máy Mac, ủy Thác Giữa Unbd Với Pháp Nhân Phi Thương Mại, Thực Trạng, Nguyên Nhân Hậu Quả Giải Pháp, Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Nhân Trắc Học May Mặc, Phương Pháp Ngang Trong Nhân Trắc Học, Các Phương Pháp Ngiên Cứu Trong Nhân Trắc Học, Giấy ủy Quyền Hợp Pháp Của Dn Cho Cá Nhân Thanh Toán, 3 Bài Thơ Nói Lên Tinh Thần Quyết Tâm Đánh Pháp Cứu Nước Của Nhân Dân Ta, Biện Pháp Nâng Cao Tác Phong Quân Nhân, Bài 1 Pháp Luân Công Chân Thiện Nhân, Yêu Câu Biên Phap Tcqlcmqhxhc Quân Nhân Tthm, Tiết 12 Phương Pháp Nhân Gióng Bằng Hạt, Yeu Cau Giai Phap Hoc Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Mang Cua Quan Nhan, Phương Pháp Chuyên Gia Trong Nghiên Cứu Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Giấy Đề Nghị Hỗ Trợ Làm Dấu Pháp Nhân Đối Với Doanh Nghiệp Thành Lập Mới, 6 Phương Pháp Phân Tích Đa Thức Thành Nhân Tử, Bảo Hộ Nhãn Hiệu Nổi Tiếng Theo Pháp Luật Việt Nam,
Mẫu Xác Nhận Vốn Pháp Định, Văn Bản Xác Nhận Vốn Pháp Định, Định Nghĩa Pháp Nhân, Văn Bản Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình, Mẫu Giấy Chứng Nhận Vốn Pháp Định, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Vốn Pháp Định Của Cơ Quan Tổ Chức Có Thẩm Quyền, Nhận Định Nào Sau Đây Thể Hiện Được Đặc Trưng Của Pháp Luật, Nhận Định Nào Sau Đây Thể Hiện Đúng Mối Quan Hệ Giữa Công Pháp Quốc Tế Và, Luận Văn Về Điều Kiện Kết Hôn Trong Pháp Luật Hôn Nhân Và Gia Đình 2014, Thực Tế Hoạt Động Của ủy Ban Nhân Dân Theo Qui Định Của Pháp Luật Hiện Hành, Giấy ủy Quyền ( Dành Cho Các Hộ Gia Đình, Kinh Doanh, Tổ Chức Khác Không Có Tư Cách Pháp Nhân), Thảo Luận, Nhấn Mạnh, Làm Rõ Về Định Hướng Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế; Tập Trung Nội Dun, Giấy ủy Quyền Danh Cho Các Thành Viên Hộ Gia Đình Kinh Doanh,tổ Chức Không Có Tư Cách Pháp Nhân, Thảo Luận, Nhấn Mạnh, Làm Rõ Về Định Hướng Nhiệm Vụ, Giải Pháp Phát Triển Kinh Tế; Tập Trung Nội Dun, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Tư Cách Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân, Yêu Cầu Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Bảo Vệ An Toàn An Ninh Mạng, Quốc Tịch Của Pháp Nhân Trong Tư Pháp Quốc Tế, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vên An Toàn, An Ninh Mạng, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhân Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn…, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A, Những Yêu Cầu, Giải Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn, A, Yeu Cau, Giai Pháp Nâng Cao Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Về Nhiệm Vụ Bảo Vệ An Toàn Mạng, Thông Tư Quy Định Phương Pháp Xác Định Và Mức Chi Phí Ngừng, Cấp Điện Trở Lại, Nghị Định Quy Định Hệ Thống Bảo Đảm Gỗ Hợp Pháp Việt Nam, Don Xac Nhan Nha ơ Hop Phap, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Có Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Don Xin Xac Nhan Cho O Hop Phap, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Tư Pháp, Mẫu Đơn Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mau Don Xat Nhan Nha O Hop Phap, Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Đơn Xin Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Nhận Thức Cần Thiết Yêu Cầu Biện Pháp Tăng Cường Quản Lý Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân, Mẫu Đơn Xin Xác Nhận Lý Lịch Tư Pháp, Điều Lệ Pháp Nhân, Ddơn Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Mẫu Giấy Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Giấy Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Đề Nghị Xác Nhận Chỗ ở Hợp Pháp, Mẫu Đơn Đề Nghị Xác Nhận Nhà ở Hợp Pháp, Nhận Xét 5 Bản Hiến Pháp, Ngữ Pháp Đại Từ Nhân Xưng,
Giải Pháp Đơn Giản Hóa Điều Kiện Xác Nhận Vốn Pháp Định
Vốn pháp định được hiểu là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật và là một trong các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy phép hoạt động đối với các ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về vốn. Theo pháp luật về đăng ký doanh nghiệp, để được cấp giấy chứng nhận, trong hồ sơ phải có giấy xác nhận vốn pháp định. Pháp luật chuyên ngành cũng có quy định tương tự đối với thủ tục cấp giấy phép hoạt động. Như vậy, tổ chức, cá nhân phải hai lần nộp văn bản xác nhận vốn pháp định cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được thành lập, hoạt động trong khi các cơ quan này có đủ điều kiện để thừa nhận kết quả của nhau hoặc áp dụng cơ chế liên thông trong giải quyết, giảm giấy tờ, thời gian, công sức đi lại cho tổ chức, cá nhân, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động, quản lý của chính các cơ quan này.
Rắc rối từ quy định về xác nhận vốn pháp định
Quy định vốn pháp định hướng đến việc bảo đảm an toàn cho phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp trước đối tác và chủ nợ, nhất là trong những ngành, nghề kinh doanh tiền tệ – tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán… Trên cơ sở quy định của Nhà nước về mức vốn tối thiểu đối với một số ngành nghề cụ thể, cá nhân, tổ chức muốn thành lập hoặc hoạt động phải đáp ứng số vốn này ở mức bằng hoặc lớn hơn mức Nhà nước quy định và phải được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản. Đây là thành phần hồ sơ bắt buộc khi đăng ký doanh nghiệp hoặc đăng ký hoạt động kinh doanh ngành nghề mà pháp luật quy định phải có vốn pháp định.Điều kiện vốn pháp định được thể hiện qua hai trường hợp sau đây:
Thứ nhất, vốn pháp định được coi là một điều kiện để doanh nghiệp (sau khi đăng ký) xin giấy phép kinh doanh chuyên ngành. Ví dụ, cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, cấp giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức…. Nghĩa là doanh nghiệp phải xin giấy phép để được quyền kinh doanh ngành, nghề tương ứng ngay sau khi đăng ký doanh nghiệp.
Thứ hai, điều kiện vốn pháp định trong trường hợp đăng ký doanh nghiệp cũng đồng thời là đăng ký hoạt động. Nghĩa là việc cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp hoặc đăng ký hoạt động thường do một cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực cấp (như: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch…) và một số ít ngành, lĩnh vực do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp, như kinh doanh bất động sản, dịch vụ đòi nợ…
Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp chưa phân định rõ hai trường hợp nêu trên. Do đó, khi đăng ký doanh nghiệp hay đăng ký hoạt động những ngành, nghề phải có vốn pháp định, người đề nghị đều phải chứng minh năng lực tài chính, thậm chí phải chứng minh hai lần (trường hợp đăng ký hoạt động kinh doanh sau khi đăng ký doanh nghiệp). Thực tế, người đề nghị có thể vận dụng nhiều cách khác nhau để chứng minh năng lực tài chính, như mở tài khoản tại một tổ chức mà Nhà nước quy định (thường là tại ngân hàng) để lấy giấy xác nhận của tổ chức này, hoặc có kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập về hiện trạng tài sản của doanh nghiệp, hoặc chứng thư định giá đối với tài sản bằng hiện vật của tổ chức định giá hoạt động hợp pháp tại Việt Nam… Song, tính giản đơn của việc chứng minh cũng như mức độ tin cậy và ổn định của kết quả chứng minh đang là vấn đề cần phải làm rõ. Hiện nay, Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp và hầu hết các pháp luật chuyên ngành chỉ quy định chung chung về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác nhận vốn pháp định mà không quy định rõ đó là cơ quan, tổ chức nào, đồng thời cũng không quy định rõ hình thức xác nhận. Do đó, nhiều nhà đầu tư cho rằng, việc xác nhận vốn pháp định như hiện nay còn mang tính hình thức, gây khó khăn cho doanh nghiệp, hơn nữa, các cơ quan quản lý cũng khó có thể kiểm soát được chất lượng của các văn bản xác nhận.
Giảm bớt số lần yêu cầu nộp, giảm thiểu sự phức tạp trong quy định
Những quy định mang tính trùng lặp, phức tạp nhưng lại thiếu rõ ràng về văn bản xác nhận vốn pháp định dẫn đến không ít phiền phức, khó khăn cho các tổ chức, cá nhân khi làm thủ tục đăng ký doanh nghiệp và xin giấy phép hoạt động. Bên cạnh đó, sự không chặt chẽ trong phối hợp giữa cơ quan cấp chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và cơ quan cấp giấy phép hoạt động cũng là vấn đề làm phức tạp hóa quy trình giải quyết các thủ tục hành chính này.
Gần đây, Chính phủ đã thực hiện thành công giải pháp cải cách đối với các thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cấp mã số thuế và cấp con dấu, tạo thuận lợi và tiết kiệm chi phí cho các tổ chức, cá nhân và cơ quan nhà nước. Kinh nghiệm và bài học từ kết quả cải cách này cần được nghiên cứu, áp dụng để xây dựng cơ chế kiểm soát về vốn pháp định trước, trong và sau khi thành lập, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề có điều kiện. Giải pháp cho vấn đề này đã được Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (tiền thân của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Văn phòng Chính phủ) nghiên cứu, đề xuất và đã được Chính phủ quyết nghị tại Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2010 với hai phương án:
Phương án 1: Bỏ yêu cầu phải có văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan có thẩm quyền đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định (người đề nghị chỉ xuất trình các giấy tờ nêu trên khi làm thủ tục đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định);
Phương án 2: Trong hồ sơ đăng ký thay đổi ngành nghề kinh doanh phải có đầy đủ giấy tờ theo quy định, kể cả các giấy tờ nêu trên. Cơ quan Đăng ký kinh doanh làm đầu mối kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ, liên hệ giải quyết công việc cho tổ chức, cá nhân theo cơ chế một cửa liên thông.
Lê Hoa
Cục Kiểm soát TTHC, VPCP
(Chuyên mục hợp tác giữa Cục kiểm soát TTHC và Báo DĐDN)

Vốn Của Hợp Tác Xã Theo Quy Định Của Pháp Luật
1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh
Cơ sở pháp lý điều chỉnh vốn của hợp tác xã là:
Luật hợp tác xã 2012.
Nghị định 193/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật hợp tác xã
Nghị định 107/2017/NĐ-CP sửa đổi một số điều của của Nghị định 193/2013/NĐ-CP
Vốn góp là tiền đồng Việt Nam hoặc các tài sản khác mà có thể chuyển đổi thành tiền đồng Việt Nam tương đương giá trị như ngoại tệ, quyèn sử dụng đất,… hay các loại giấy tờ pháp lý tại thời điểm góp vốn là hợp pháp.
Các loại tài sản khác không phải tiền mặt được xác định giá trị thực tế góp vốn theo nguyên tác thoả thuận giữa các thành viên với hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc có thể nhờ đến tổ chức thẩm định giá.
3. Về vấn đề tỷ lệ góp vốn của hợp tác xã
Đối với hợp tác xã, vốn góp của thành viên được thực hiện theo sự thỏa thuận và theo quy định của điều lệ hợp tác xã, tuy nhiên vốn góp của thành viên không được vượt quá 20% vốn điều lệ của hợp tác xã.
Đối với liên hiệp hợp tác xã, vốn của hợp tác xã thành viên cũng được thực hiện theo sự thỏa thuận và theo quy định của điều lệ, tuy nhiên pháp luật cũng khống chế tỉ lệ góp vốn này với quy định vốn của hợp tác xã thành viên không được vượt quá 30% vốn điều lệ của liên hiệp hợp tác xã.
4. Về vấn đề tăng giảm vốn của hợp tác xã
Vốn góp tối thiểu là số vốn mà khi tham gia, nếu muốn trở thành các thành viên thì cá nhân, pháp nhân hay hộ gia đình phải góp vào vốn điều lệ theo quy định của điều lệ hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
Vốn điều lệ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sẽ tăng nếu đại hội thành viên ra quyết định tăng mức vốn góp tối thiểu hoặc quyết định huy động thêm vốn góp từ thành viên, hợp tác xã thành viên hoặc có thể kết nạp thành viên, hợp tác xã thành viên mới.
Vốn điều lệ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã sẽ giảm nếu hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã quyết định trả lại vốn góp cho thành viên, hợp tác xã thành viên
Nếu khi vốn điều lệ giảm, có thành viên, hợp tác xã thành viên sở hữu vốn góp vượt quá mức góp tối đa là 20% với thành viên hợp tác xã và 30% hợp tác xã thành viên thì sẽ phải tiến hành trả lại phần vốn mà đã vượt mức vốn góp tối đa hoặc có thể huy động thêm vốn của thành viên, hợp tác xã thành, viên khác, kết nạp thành viên, hợp tác xã thành viên mới giảm bớt tỷ lệ này, bảo đảm phù hợp quy định của Luật và điều lệ.
Trường hợp ngành nghề của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mà pháp luật có yêu cầu phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ sau khi giảm vốn cần lưu ý không được thấp hơn vốn pháp định áp dụng đối với ngành, nghề đó.
5. Về vấn đề trích lập quỹ từ vốn của hợp tác xã
Khi đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật, thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hàng tháng sẽ được trích lập quỹ đầu tư phát triển với tỷ lệ không được thấp hơn 20% trên thu nhập và trích lập quỹ dự phòng tài chính với tỷ lệ không được thấp hơn 5% trên thu nhập;
6. Quyền và nghĩa vụ của thành viên có phần vốn góp trong hợp tác xã
a) Quyền của thành viên có phần đóng góp trong vốn của hợp tác xã
Thành viên, hợp tác xã thành viên sẽ phải trả lại số vốn góp khi rời hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của Luật Hợp tác xã và điều lệ.
b) Nghĩa vụ của thành viên có phần đóng góp trong vốn của hợp tác xã
Góp đủ, đúng thời hạn số vốn góp như đã cam kết.
Chịu trách nhiệm với các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính khác của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã trong phạm vi vốn đã góp của mình.
Nếu các thành viên, hợp tác xã thành viên không góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ, thành viên đó sẽ bị chấm dứt tư cách thành viên, hợp tác xã thành viên.
Trong bối cảnh kinh doanh sôi động, việc đăng ký kinh doanh là một nhu cầu tương đối thường xuyên của các hợp tác xã. Khi có nhu cầu này, khách hàng cần nắm bắt được các công việc cần làm hoặc liên hệ với đơn vị có thể thay mặt thực hiện dịch vụ một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bạn hãy tham khảo bài viết Dịch vụ thành lập hợp tác xã của chúng tôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Vốn Pháp Định Là Gi? Những Ngành Nghề Nào Cần Vốn Pháp Định? trên website Bac.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!